Ads[770x70]
  • CAM KẾT HÀNG CHÍNH HÃNG Liên hệ đặt hàng: 0942.239.778 CAM KẾT HÀNG CHÍNH HÃNG Hotline: 0942.239.778
    Featured

  • Khách hàng cảm ơn Alpha lipid Life

  • click

    Thông Tin về Alpha Lipid Life Line

  • Hiển thị các bài đăng có nhãn Tin moi. Hiển thị tất cả bài đăng
    Hiển thị các bài đăng có nhãn Tin moi. Hiển thị tất cả bài đăng

    Thứ Năm, 7 tháng 5, 2015

    Sáng ngày 28/04/2014, lễ trao giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” đã được long trọng tổ chức tại Nhà Hát Lớn, số 1 Tràng Tiền, Hà Nội do Hiệp hội Thực phẩm Chức năng Việt Nam (VAFF) tổ chức.


                         Công ty cổ phần Tân Ích Mỹ được vinh danh cùng các doanh nghiệp khác

     Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) nhấn mạnh, việc ngày càng có thêm nhiều thực phẩm chức chất lượng là điều rất đáng ghi nhận vì nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng lớn.
    Trong lễ trao giải, Công ty cổ phần Tân Ích Mỹ đã xuất sắc vượt qua hơn 100 doanh nghiệp với trên 2000 sản phẩm để vinh dự được nhận cúp huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng do chủ tịch hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng. Hiện nay trên thị trường, thực phẩm chức năng đang vướng phải những luồng tranh cãi trái chiều nhau, chính vì thế giải thưởng “Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng” tiếp tục khẳng định hơn nữa uy tín chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Thương mại Botania trên thị trường TPCN.
                                 

                                Cúp huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2014
      Sản phẩm Alpha Lipid Life Line đã vinh dự được nhận cúp “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” – sản phẩm bổ sung SỮA NON BÒ nguyên chất 100% sản xuất tại New Zealand từ tập đoàn tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu sữa non. Sản phẩm đã có mặt trên thị trường thế giới hơn 30 năm, hiện nay tập đoàn New Image đã và đang phát triển các dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là chăm sóc, phát triển hệ miễn dịch tăng cường sức đề kháng, đặc đặc hỗ trợ điều trị các căn bệnh mãn tính như tiểu đường, các vấn đề tim mạch, hỗ trợ phát triển hệ miễn dịch giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, đặc biệt bổ sung thành phần canxiphotphat giúp hấp thu trực tiếp tốt hơn vào cơ thể người đẩy lùi những vấn đề về tình trạng thiếu canxi... Đây là giải thưởng uy tín của VAFF nhằm mục đích tôn vinh các sản phẩm TPCN có chất lượng cao, an toàn và hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc chăm sóc, nâng cao sức khỏe cộng đồng trong một thời gian dài và đã được xã hội thừa nhận. Giải thưởng cũng góp phần biểu dương khuyến khích, phát triển sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật, nhằm làm cho toàn xã hội “Hiểu đúng, làm đúng, dùng đúng” về TPCN.


    Đây là niềm tin và động lực vô cùng to lớn thúc đẩy cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần Tân Ích Mỹ (đại diện của tập đoàn New Image tại Việt Nam ) tiếp tục lao động và nghiên cứu để mang các sản phẩm chất lượng, hiệu quả đến với người tiêu dùng Việt Nam.

    Nguồn: Internet

    Alpha lipid life line vinh dự nhận danh hiệu Huy Chương Vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2014

    Posted at  11:30  |  in  TIN TUC  |  Read More»

    Sáng ngày 28/04/2014, lễ trao giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” đã được long trọng tổ chức tại Nhà Hát Lớn, số 1 Tràng Tiền, Hà Nội do Hiệp hội Thực phẩm Chức năng Việt Nam (VAFF) tổ chức.


                         Công ty cổ phần Tân Ích Mỹ được vinh danh cùng các doanh nghiệp khác

     Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) nhấn mạnh, việc ngày càng có thêm nhiều thực phẩm chức chất lượng là điều rất đáng ghi nhận vì nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng lớn.
    Trong lễ trao giải, Công ty cổ phần Tân Ích Mỹ đã xuất sắc vượt qua hơn 100 doanh nghiệp với trên 2000 sản phẩm để vinh dự được nhận cúp huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng do chủ tịch hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng. Hiện nay trên thị trường, thực phẩm chức năng đang vướng phải những luồng tranh cãi trái chiều nhau, chính vì thế giải thưởng “Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng” tiếp tục khẳng định hơn nữa uy tín chất lượng sản phẩm của công ty TNHH Thương mại Botania trên thị trường TPCN.
                                 

                                Cúp huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2014
      Sản phẩm Alpha Lipid Life Line đã vinh dự được nhận cúp “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” – sản phẩm bổ sung SỮA NON BÒ nguyên chất 100% sản xuất tại New Zealand từ tập đoàn tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu sữa non. Sản phẩm đã có mặt trên thị trường thế giới hơn 30 năm, hiện nay tập đoàn New Image đã và đang phát triển các dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là chăm sóc, phát triển hệ miễn dịch tăng cường sức đề kháng, đặc đặc hỗ trợ điều trị các căn bệnh mãn tính như tiểu đường, các vấn đề tim mạch, hỗ trợ phát triển hệ miễn dịch giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, đặc biệt bổ sung thành phần canxiphotphat giúp hấp thu trực tiếp tốt hơn vào cơ thể người đẩy lùi những vấn đề về tình trạng thiếu canxi... Đây là giải thưởng uy tín của VAFF nhằm mục đích tôn vinh các sản phẩm TPCN có chất lượng cao, an toàn và hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc chăm sóc, nâng cao sức khỏe cộng đồng trong một thời gian dài và đã được xã hội thừa nhận. Giải thưởng cũng góp phần biểu dương khuyến khích, phát triển sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật, nhằm làm cho toàn xã hội “Hiểu đúng, làm đúng, dùng đúng” về TPCN.


    Đây là niềm tin và động lực vô cùng to lớn thúc đẩy cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần Tân Ích Mỹ (đại diện của tập đoàn New Image tại Việt Nam ) tiếp tục lao động và nghiên cứu để mang các sản phẩm chất lượng, hiệu quả đến với người tiêu dùng Việt Nam.

    Nguồn: Internet

    Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014


    Con người có thiếu Canxi không? Mỗi ngày ta cần bao nhiêu Canxi ?


    Năm 1998, các chuyên gia tham dự cuộc hội thảo chuyên đề : “Trao đổi chất canxi trong cơ thể người” đã nêu rõ: Nhiều tỷ dân Trung quốc đang trong trạng thái thiếu chất canxi trầm trọng, phụ nữ và trẻ em càng thiếu trầm trọng hơn, hội nghi đã ra lời kêu gọi toàn dân phải gấp rút bổ sung chất canxi, nay việc bổ sung canxi cho toàn dân là việc xã hội rất bức xúc.
    Hiện nay, mọi người đã nhận rõ một thực tế đáng quan tâm là: Cơ thể thiếu chất canxi đang là hiện tượng rất phổ biến.

    Theo tổ chức y tế thế giới WHO
    + Trẻ em 0-1 tuổi: cần 400mg – 600mg /ngày
    + Trẻ em 1-10 tuổi : cần 800 mg /ngày
    + Người lớn  11- 24 tuổi cần 1200 mg /ngày
    + Người lớn 24 – 50 tuổi cần 800mg – 1000mg /ngày
    + Phụ nữ có thai, người cao tuổi: cần 1200 mg – 1500 mg /ngày

    Theo kết quả điều tra người ta thấy rằng: Lượng canxi hấp thụ của dân chúng ở vùng
    +     kinh tế phát triển khá là: 500 mg/ngày/người
    +     kinh tế phát triển trung bình là: 350 mg/ ngày/người
    +     kinh tế phát triển kém là: 270 mg/ ngày/người

    Vậy là người dân thiếu trên 50% lượng Canxi cần thiết cho nhu cầu của cơ thể hàng ngày.


    TAI SAO CON NGƯỜI THIẾU CANXI?

    Lượng canxi trên trái đất tuy rất nhiều, nhưng con người chỉ có thể hấp thụ canxi qua con đường ăn uống.
    + Sữa và chế phẩm của sữa có hàm lượng canxi phong phú nhưng dân ta lại ít dùng sữa. Một lít sữa bò tiêu chuẩn có hàm lượng canxi là 600mg-700mg. Người dân các nước phát triển trung bình dùng 300 lít sữa người/năm, bình quân 1,64 lít người /ngày
    + Người Trung quốc trung bình dùng 5 lít sữa/người/năm, bình quân 0,02 lít sữa/người/ngày.
    + Hơn nữa, loại axít có trong rau lại cản trở sự hấp thu canxi. Việc sử dụng phân bón hóa học cho cây trồng, sử dụng chất kích thích cho động, thực vật mau lớn đã làm hàm lượng của nhiều loại vật chất tự nhiên giảm đi. Qua trắc địa, ta thấy hàm lượng canxi có trong rau chỉ còn khoảng 1/5 so với 100 năm trước.
    + Qua quá trình đun nấu cũng làm thất thoát canxi. Một lít nước lã chứa 300 mg canxi, sau khi đun nấu thì hàm lượng canxi chỉ còn dưới 100mg.
    + Ngày nay, con người ít vận động hơn khi xưa, ít hoạt động ngoài trời, ít tiếp xúc ánh nắng mặt trời cho nên cơ thể không hấp thụ được nhiều canxi. Những thói quen tật xấu như: hút thuốc lá nhiều, uống rươuj nhiều, uống nước trà đặc, uống nhiều cà phê…đều cản trở việc hấp thụ canxi.
    + Những người béo phì do hấp thụ nhiều chất béo và chất đạm dẫn đến axít béo kết hợp với canxi thải ra theo phân, làm cho canxi thất thoát nhiều.
    + Trẻ em dùng nhiều đồ uống đóng chai (lon) trong đồ uống có hàm lượng phốt pho khá cao, cũng cản trở sự hấp thụ canxi. Môi trường ô nhiễm và con người có tiển sử sử dụng chất kích thích hoăc thuốc men cũng có tác dụng cản trở sự hấp thụ canxi.
    Xem ra, vấn đề thiếu canxi là vấn đề của nhân loại toàn cầu. Bổ sung canxi nhằm nâng cao sức khỏe của dân chúng đang là công việc cấp bách.


    TÁC DỤNG (VAI TRÒ) ĐIỀU TIẾT SINH LÝ VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA CANXI, THIẾU CANXI LÀ NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP SINH RA 147 BỆNH  (Công trình được giải thưởng Nobel Y học năm 1991 của tiến sĩ Wlloc người Mỹ)

         Canxi là nguyên tố hoạt động nhất trong cơ thể con người. Canxi chiếm 1,5-2% trọng lượng cơ thể, trong đó 99% tồn tại trong xương, răng, móng chân, móng tay, chỉ có 1% tồn tại trong máu, trong tổ chức tế bào và dịch ngoài tế bào.
    Canxi giữ vai trò truyền dẫn thông tin, canxi tham gia hầu hết các hoạt động của cơ thể và của tế bào. Trong cơ thể con người tồn tại hai mức nồng độ canxi thoe tỷ lệ ổn định: Nồng độ canxi của xương gấp 10.000 lần nồng độ canxi của máu.
    Nồng độ canxi bên trong tế bào (ngoài tế bào/trong tế bào là 10.000/1)
    Nếu hàm lượng canxi, nồng độ canxi trong cơ thể có biến đổi thì sự cân bằng canxi bị phá vỡ, lúc đó cơ thể sẽ cảm thấy khó chịu và sinh ra nhiều bệnh tật.
    Nồng độ canxi trong máu của người lớn có sức khỏe bình thường là 9-11mg/dl, nếu tụt xuống còn 7mg/dl sẽ bị chuột rút, chân tay co giật…Nếu nồng độ canxi trong máu >13mg/dl sẽ bị loạn nhịp tim, hơn nữa còn có thể bị đe dọa đến tính mạng. Nồng độ canxi trong máu luôn duy trì mức ổn định là điều cần thiết cho cơ thể con người.
    Khi cơ thể thiếu canxi, hệ thống tự điều chỉnh nồng độ canxi sẽ điều tiết để duy trì sự ổn định của nồng độ canxi trong máu; sự điều tiết đó diễn ra như sau:
         
    +  Khi con người hấp thụ canxi trong thức ăn không đủ cho nhu cầu của cơ thể thì nồng độ canxi trong máu tạm thời giảm xuống, thông tin này truyền qua hệ thần kinh, tuyến cận giáp nhận được thông tin này lập tức tiết ra hooc môn tuyến giáp (PTH) thúc đẩy canxi trong xương (canxi ở dạng hợp chất) chuyển thành ion canxi bổ sung vào máu để duy trì sự cân bằng canxi trong máu, quá trình điều tiết này diễn ra rất nhanh chóng, cho nên ta không tự nhận biết được cho dù cơ thể bị thiếu canxi trầm trọng như nồng độ canxi trong máu tụt xuống đến <7mg/dl thì bị chuột rút cũng chỉ sau 1 đến 2 phút là khỏi. Tại sao khỏi như vậy? Đó là do hooc môn tuyến cận giáp đã nhanh chóng tác động, làm cho canxi ở xương nhanh chóng chuyển vào máu, bổ sung canxi cho máu, đảm bảo đủ nồng độ canxi trong máu. Bởi vậy, nếu căn cứ vào tình trạng nồng độ canxi trong máu để chuẩn đoán cơ thể thiếu hay đủ canxi sẽ là trái với khoa học.
    +  Khi tuyến cận giáp luôn bị kích thích do thiếu canxi, tuyến cận giáp phải liên tục tiết ra quá nhiều hooc môn, chức năng tuyến cận giáp làm việc quá mức nên không còn kiểm soát được nồng độ canxi trong máu nữa, do vậy nồng độ canxi trong máu tăng cao, dẫn đến loạn nhịp tim. Khi nhịp tim loạn thì tuyến giáp lại phải tiết ra hooc môn để giảm nồng độ canxi trong máu, chuyển lượng canxi thừa đó ra ngoài tới các tổ chức khác để duy trì ổn định nồng độ canxi trong máu..Quá trình đó gọi là “Canxi di chuyển”. Quá trình “Canxi di chuyển” tuy giảm được nồng độ Canxi trong máu nhưng nó lại để lại hậu quả:
    Nếu Canxi thừa này được điều chuyển ra các khớp xương (nơi tập trung nhiều đầu dây thần kinh) thì sinh ra bệnh gai xương hoặc vôi hóa đốt sống, từ đó sinh ra nhiều bệnh khác như thần kinh tọa, tê bì các đầu ngón chân, tay...
     +  Nếu canxi chuyển vào niệu đạo, vào mật thì sinh chứng sỏi đường tiết niệu, sỏi mật.
     +  Nếu Canxi đó chuyển vào thành động mạch thì sinh chứng xơ cứng động mạch -một trong những nguyên nhân gây bệnh nhồi máu cơ tim.
     +  Nếu Canxi chuyển tới tế bào thần kinh thì tế bào thần kinh bị lão hóa, đó là một trong những nguyên nhân gây ra chứng lũ lẫn của người già, suy giảm trí nhớ...
     +  Nếu chúng chuyển đến các tổ chức khí quan khác, lúc này nồng độ canxi trong tế bào va ngoài tế bào có sự biến đổi, dẫn đến tổ chức phần mềm bị xơ cứng, hệ quả kể trên làm công năng của nhiều khí quan trong cơ thể bị thoái hóa, đó là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho loài người bị lão hóa sớm.
    Như vậy, thiếu Canxi gây ra tình trạng Canxi di chuyển tác động vào hệ thống trong cơ thể con người gây ra nhiều chứng bệnh khác nhau mà con người chúng ta đang mắc phải.


    Vai trò của canxi đối với Xương

    + Trẻ em khi thiếu Canxi: Xương nhỏ, yếu xương, chậm lớn, lùn, còi xương, xương biến dạng, răng không đều, răng dị hình, chất lượng răng kém, và bị sâu răng
    Trẻ em ở độ tuổi 7-9 tuổi, 13-16 tuổi là thời kỳ quan trọng cần bổ sung canxi

    Hàng ngày do thiếu canxi, canxi trong xương phải chuyển một phần cho máu, dần dần xương bị loãng, gây ra bệnh loãng xương.

    Canxi trong máu, trong tổ chức phần mềm tuy chỉ chiếm 1% trọng lượng cơ thể nhưng vai trò canxi vô cùng quan trọng

    Vai trò của canxi trong Hệ thống miễn dịch

    Hệ thống miễn dịch là bác sĩ tuyệt vời trong cơ thể con người, hệ thống miễn dịch đóng vai trò vệ sĩ, nó bảo vệ cơ thể con người khỏi bị nhiễm bệnh, đồng thời phát sinh phản ứng miễn dịch với một số bệnh đã mắc. Canxi đảm nhiệm vai trò viên sĩ quan chỉ huy quá trình phản ứng miễn dịch. Tế bào trắng là thành viên quan trọng nhất trong hệ miễn dịch. Khi vi khuẩn độc tố gây bệnh, dị vật và vật chất dị thường sản sinh trong cơ thể (như tế bào ung thư…) xâm nhập cơ thể, thông tin đó truyền cho tế bào trắng, tế bào trắng lập tức di chuyển đến những bộ phận nhiễm bệnh, bao vây và tiêu diệt vi khuẩn và độc tố gây bệnh.
    Canxi chính là nguyên tố phát hiện sớm những tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, vì canxi giữ vai trò sứ giả thông tin thứ hai. Canxi còn giữ vai trò kích hoạt năng lực di chuyển và năng lực bao vây, tiêu diệt vi khuẩn, độc tố gây bệnh của tế bào trắng.
    Hiện nay, có nhiều căn bệnh liên quan đến hệ miễn dịch bị mất cân bằng. Ví dụ như: Bệnh viêm gan, sơ cứng gan liên quan trực tiếp đến hệ miễn dịch bị suy giảm. Một trong những nguyên nhân quan trọng sinh ra bệnh ung thư là do chức năng của tế bào trắng kém đi, chúng không nhận biết được tế bào ung thư và không có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư. Do chức năng miễn dịch mất cân bằng mà cơ thể bị tổn hại, sinh bệnh như viêm thận, viêm tiểu cầu thận, viêm khớp, ban đỏ, cơ năng tuyến giáp hoạt động quá mức. Đối với nhữgn bệnh do công năng hệ miễn dịch giảm sút, trên cơ sở chữa trị bệnh nguyên phát, ta bổ sung canxi để điều chỉnh cân bằng khả năng miễn dịch cho cơ thể sẽ đẩy lùi bệnh tật.

    Vai trò của canxi trong hệ thần kinh:

    Ion canxi có vai trò quan trọng trong truyền dẫn thần kinh. Khi cơ thể thiếu canxi thì hoạt động truyền dẫn thần kinh bị ức chế, công năng hưng phấn và công năng ức chế của hệ thần kinh bị suy giảm.
    Trẻ em thiếu canxi thường có biểu hiện khóc đêm, đêm ngủ giật mình hay quấy khóc, dễ nổi cáu, rối loạn chức năng vận động, không tập trung tinh thần.
    Người già thiếu canxi thường có biểu hiện thần kinh suy nhược và năng lực điều tiết thần kinh bị suy giảm như: hay quên, tinh thần không ổn định, mất ngủ hoặc ngủ li bì, dễ cáu hay ngủ mơ, đau đầu, tính tình thay đổi thất thường. Có nhiều người thần kinh suy nhược sau khi bổ sung canxi đều có giấc ngủ ngon, sức chịu đựng được tăng cường.

    Vai trò của Canxi trong cơ bắp

    Công năng sinh lý của cơ bắp chủ yếu nhờ vào sự co giãn của các sợi cơ để hoàn thành công năng của các khí quan vận động của cơ thể, ion canxi đóng vai trò quan trọng trong hoạt động co giãn của cơ bắp.
    +  Thiếu canxi kéo dài thì khả năng đàn hồi của cơ bắp kém
    +  Thiếu canxi biểu hiện ở cơ tim co bóp kém, chức năng chuyển máu yếu, khi lao động, vận động, lên gác sẽ cảm thấy tinh thần hồi hộp, thở dốc, vã mồ hôi.
    +  Thiếu canxi biểu hiện ở cơ trơn là chức năng tiêu hóa kém, chán ăn, đầy bụng, táo bón hoặc ỉa lỏng, sản phụ sau khi sinh nở tử cung co chậm và yếu, khó đẻ, đẻ non…người già đái dầm.
    +  Thiếu canxi biểu hiện ở cơ bắp là: yếu sức, tuổi trung niên thường cảm thấy tay chân mỏi mệt rã rời, thể lực yếu kém. Khi xuất hiện những hiện tượng như trên, nếu kịp thời bổ sung đủ canxi cho cơ thể thì những triệu chứng đó sẽ được cải thiện nhanh chóng. Mọi người đều rõ là các hạng mục thể dục của Trung quốc dành được giải cao ở thế vận hội đều là những hạng mục có tính kỹ sảo như: Thể dục dụng cụ, nhảy cầu….còn các mục điền kinh thường kém xa kỷ lục thế giới, bởi vì môn điền kinh đòi hỏi sức bật mạnh mẽ của cơ bắp, đòi hỏi ở tim có công năng chuyên máu nhanh va cơ của hệ hô hấp hoạt động rất tốt, cung cấp nhiều ô xi, nếu những chỉ tiêu đó không đáp ứng được thì sẽ ảnh hưởng đến thể chất của vận động viên. Cho nên việc bổ sung canxi là việc rất bức xúc.

    Các vai trò khác của canxi

    + Canxi tham gia vào quá trình làm đông máu, giảm thiếu máu thấm ra ngoài mao mạch. Canxi có tác dụng bổ trợ điều trị đối với một số chứng bệnh xuất huyết và những bệnh dị ứng
    + Canxi có tác dụng kích hoạt enzim nên có tác dụng giảm mỡ máu và giảm béo đối với chứng béo phì đối với chứng béo phì và hỗ trợ enzim phân giải protit.
    + Canxi làm cho các tế bào kết dính với nhau. Hàng tỷ tế bào trong cơ thể kết dính với nhau mà cấu trúc nên tim, gan, tỳ, phổi, thận…..đó là tác dụng của ion canxi hỗ trợ quá trình kết dính đó.
    Nếu trong dịch thể thiếu ion canxi thì tế bào kém khả năng kết dính, tổ chức khí quan sẽ kém hoàn chỉnh, từ đó công năng của các khí quan sẽ bị suy giảm. Đó là nguyên nhân quan trọng khiên loài người sớm bị lão hóa. Bởi vậy có thể nói ion canxi có tác dụng kích hoạt và tăng cường công năng của các khí quan . Những người kiên trì thường xuyên dùng canxi đều cảm thấy sức khỏe dồi dào, da dẻ mịn màng, hồng hào, tư duy của họ nhanh nhạy hơn, họ có phần trẻ trung hơn những người cùng trang lứa.
    + Ion canxi có tác dụng bảo vệ đường hô hấp. Những người mắc bệnh phế quản mãn tính hoặc mắc bệnh phổi nếu thường xuyên dùng canxi sẽ sớm đẩy lùi được bệnh (ở đường hô hấp của con người có một lớp tế bào lông, chuyển động một chiều từ dưới lên (đẩy lên) để làm sạch đường hô hấp, ion canxi có tác dụng làm cho chuyển động đó trở nên khỏe khoắn, cho nên ta nói ion canxi có tác dụng bảo vệ đường hô hấp). Người mắc bệnh phế quản mãn tính và bệnh phổi thường xuyên dùng canxi sẽ sớm bình phục.

    Hướng dẫn mọi người bổ sung canxi một cách hợp lý
    Hiện nay đời sống con người ngày một khá lên, nhiều người đã có ý thức hơn trong vấn đề bảo dưỡng sức khỏe của mình, vấn đề thiếu canxi, vấn đề bổ sung canxi đang là mối quan tâm của nhiều người.
    Do ăn uống không thể đáp ứng đủ lượng canxi cho nhu cầu cơ thể, cho nên cần phải bổ sung cho đủ lượng canxi mà cơ thể cần.


    Chúng ta sẽ phải bổ sung canxi như thế nào cho đúng?

    1.       Lựa chon loại canxi tốt.
    Sản phẩm canxi tốt cần đạt các tiêu chuẩn sau :
    -          Hàm lượng cao : Hiện nay nhiều loại canxi đang có bán trên thị trường, đa số là canxi vô cơ có hàm lượng thấp, trong khi đó cơ thể cần bổ sung lượng canxi photphat lớn đến 1000 mg mỗi ngày
    -          Tỷ lệ hấp thu cao. Nếu canxi có tỷ lệ hấp thu thấp thì cũng không thể đáp ứng được nhu cầu của cơ thể
    -          Không kích thích dạ dày và đường ruột: có một sô sản phẩm canxi kiềm tính nặng hoặc có tính axit gây kích thích dạ dày và đường ruột
    -          Có bổ sung các chất dinh dưỡng khác cho cơ thể như axit amin, vitamin, nguyên tố vi lượng, giúp cơ thể hấp thụ canxi dễ dàng hơn.
    -          Không có tác dụng phụ
    -          Tiện sử dụng, ngon miệng

    Hiện nay trên thị trường canxi tuyệt đại đa số sản phẩm chỉ có thuần nhất canxi, không có các thành phần dinh dưỡng khác

    Các chuyên gia đã điều tra nghiên cứu đối với 110 loại canxi có bán trên thị trường nhằm hướng dẫn mọi người sử dụng canxi một cách hợp lý, sau đó Hội nghị đã giới thiệu 3 sản phẩm canxi chất lương hảo hạng với mọi người. Trong đó, canxi của tập đoàn New Image đứng đầu bảng.



    Thiếu Canxi gây nên 147 căn bệnh nguy hiểm !

    Posted at  17:50  |  in  tu van  |  Read More»


    Con người có thiếu Canxi không? Mỗi ngày ta cần bao nhiêu Canxi ?


    Năm 1998, các chuyên gia tham dự cuộc hội thảo chuyên đề : “Trao đổi chất canxi trong cơ thể người” đã nêu rõ: Nhiều tỷ dân Trung quốc đang trong trạng thái thiếu chất canxi trầm trọng, phụ nữ và trẻ em càng thiếu trầm trọng hơn, hội nghi đã ra lời kêu gọi toàn dân phải gấp rút bổ sung chất canxi, nay việc bổ sung canxi cho toàn dân là việc xã hội rất bức xúc.
    Hiện nay, mọi người đã nhận rõ một thực tế đáng quan tâm là: Cơ thể thiếu chất canxi đang là hiện tượng rất phổ biến.

    Theo tổ chức y tế thế giới WHO
    + Trẻ em 0-1 tuổi: cần 400mg – 600mg /ngày
    + Trẻ em 1-10 tuổi : cần 800 mg /ngày
    + Người lớn  11- 24 tuổi cần 1200 mg /ngày
    + Người lớn 24 – 50 tuổi cần 800mg – 1000mg /ngày
    + Phụ nữ có thai, người cao tuổi: cần 1200 mg – 1500 mg /ngày

    Theo kết quả điều tra người ta thấy rằng: Lượng canxi hấp thụ của dân chúng ở vùng
    +     kinh tế phát triển khá là: 500 mg/ngày/người
    +     kinh tế phát triển trung bình là: 350 mg/ ngày/người
    +     kinh tế phát triển kém là: 270 mg/ ngày/người

    Vậy là người dân thiếu trên 50% lượng Canxi cần thiết cho nhu cầu của cơ thể hàng ngày.


    TAI SAO CON NGƯỜI THIẾU CANXI?

    Lượng canxi trên trái đất tuy rất nhiều, nhưng con người chỉ có thể hấp thụ canxi qua con đường ăn uống.
    + Sữa và chế phẩm của sữa có hàm lượng canxi phong phú nhưng dân ta lại ít dùng sữa. Một lít sữa bò tiêu chuẩn có hàm lượng canxi là 600mg-700mg. Người dân các nước phát triển trung bình dùng 300 lít sữa người/năm, bình quân 1,64 lít người /ngày
    + Người Trung quốc trung bình dùng 5 lít sữa/người/năm, bình quân 0,02 lít sữa/người/ngày.
    + Hơn nữa, loại axít có trong rau lại cản trở sự hấp thu canxi. Việc sử dụng phân bón hóa học cho cây trồng, sử dụng chất kích thích cho động, thực vật mau lớn đã làm hàm lượng của nhiều loại vật chất tự nhiên giảm đi. Qua trắc địa, ta thấy hàm lượng canxi có trong rau chỉ còn khoảng 1/5 so với 100 năm trước.
    + Qua quá trình đun nấu cũng làm thất thoát canxi. Một lít nước lã chứa 300 mg canxi, sau khi đun nấu thì hàm lượng canxi chỉ còn dưới 100mg.
    + Ngày nay, con người ít vận động hơn khi xưa, ít hoạt động ngoài trời, ít tiếp xúc ánh nắng mặt trời cho nên cơ thể không hấp thụ được nhiều canxi. Những thói quen tật xấu như: hút thuốc lá nhiều, uống rươuj nhiều, uống nước trà đặc, uống nhiều cà phê…đều cản trở việc hấp thụ canxi.
    + Những người béo phì do hấp thụ nhiều chất béo và chất đạm dẫn đến axít béo kết hợp với canxi thải ra theo phân, làm cho canxi thất thoát nhiều.
    + Trẻ em dùng nhiều đồ uống đóng chai (lon) trong đồ uống có hàm lượng phốt pho khá cao, cũng cản trở sự hấp thụ canxi. Môi trường ô nhiễm và con người có tiển sử sử dụng chất kích thích hoăc thuốc men cũng có tác dụng cản trở sự hấp thụ canxi.
    Xem ra, vấn đề thiếu canxi là vấn đề của nhân loại toàn cầu. Bổ sung canxi nhằm nâng cao sức khỏe của dân chúng đang là công việc cấp bách.


    TÁC DỤNG (VAI TRÒ) ĐIỀU TIẾT SINH LÝ VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA CANXI, THIẾU CANXI LÀ NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP SINH RA 147 BỆNH  (Công trình được giải thưởng Nobel Y học năm 1991 của tiến sĩ Wlloc người Mỹ)

         Canxi là nguyên tố hoạt động nhất trong cơ thể con người. Canxi chiếm 1,5-2% trọng lượng cơ thể, trong đó 99% tồn tại trong xương, răng, móng chân, móng tay, chỉ có 1% tồn tại trong máu, trong tổ chức tế bào và dịch ngoài tế bào.
    Canxi giữ vai trò truyền dẫn thông tin, canxi tham gia hầu hết các hoạt động của cơ thể và của tế bào. Trong cơ thể con người tồn tại hai mức nồng độ canxi thoe tỷ lệ ổn định: Nồng độ canxi của xương gấp 10.000 lần nồng độ canxi của máu.
    Nồng độ canxi bên trong tế bào (ngoài tế bào/trong tế bào là 10.000/1)
    Nếu hàm lượng canxi, nồng độ canxi trong cơ thể có biến đổi thì sự cân bằng canxi bị phá vỡ, lúc đó cơ thể sẽ cảm thấy khó chịu và sinh ra nhiều bệnh tật.
    Nồng độ canxi trong máu của người lớn có sức khỏe bình thường là 9-11mg/dl, nếu tụt xuống còn 7mg/dl sẽ bị chuột rút, chân tay co giật…Nếu nồng độ canxi trong máu >13mg/dl sẽ bị loạn nhịp tim, hơn nữa còn có thể bị đe dọa đến tính mạng. Nồng độ canxi trong máu luôn duy trì mức ổn định là điều cần thiết cho cơ thể con người.
    Khi cơ thể thiếu canxi, hệ thống tự điều chỉnh nồng độ canxi sẽ điều tiết để duy trì sự ổn định của nồng độ canxi trong máu; sự điều tiết đó diễn ra như sau:
         
    +  Khi con người hấp thụ canxi trong thức ăn không đủ cho nhu cầu của cơ thể thì nồng độ canxi trong máu tạm thời giảm xuống, thông tin này truyền qua hệ thần kinh, tuyến cận giáp nhận được thông tin này lập tức tiết ra hooc môn tuyến giáp (PTH) thúc đẩy canxi trong xương (canxi ở dạng hợp chất) chuyển thành ion canxi bổ sung vào máu để duy trì sự cân bằng canxi trong máu, quá trình điều tiết này diễn ra rất nhanh chóng, cho nên ta không tự nhận biết được cho dù cơ thể bị thiếu canxi trầm trọng như nồng độ canxi trong máu tụt xuống đến <7mg/dl thì bị chuột rút cũng chỉ sau 1 đến 2 phút là khỏi. Tại sao khỏi như vậy? Đó là do hooc môn tuyến cận giáp đã nhanh chóng tác động, làm cho canxi ở xương nhanh chóng chuyển vào máu, bổ sung canxi cho máu, đảm bảo đủ nồng độ canxi trong máu. Bởi vậy, nếu căn cứ vào tình trạng nồng độ canxi trong máu để chuẩn đoán cơ thể thiếu hay đủ canxi sẽ là trái với khoa học.
    +  Khi tuyến cận giáp luôn bị kích thích do thiếu canxi, tuyến cận giáp phải liên tục tiết ra quá nhiều hooc môn, chức năng tuyến cận giáp làm việc quá mức nên không còn kiểm soát được nồng độ canxi trong máu nữa, do vậy nồng độ canxi trong máu tăng cao, dẫn đến loạn nhịp tim. Khi nhịp tim loạn thì tuyến giáp lại phải tiết ra hooc môn để giảm nồng độ canxi trong máu, chuyển lượng canxi thừa đó ra ngoài tới các tổ chức khác để duy trì ổn định nồng độ canxi trong máu..Quá trình đó gọi là “Canxi di chuyển”. Quá trình “Canxi di chuyển” tuy giảm được nồng độ Canxi trong máu nhưng nó lại để lại hậu quả:
    Nếu Canxi thừa này được điều chuyển ra các khớp xương (nơi tập trung nhiều đầu dây thần kinh) thì sinh ra bệnh gai xương hoặc vôi hóa đốt sống, từ đó sinh ra nhiều bệnh khác như thần kinh tọa, tê bì các đầu ngón chân, tay...
     +  Nếu canxi chuyển vào niệu đạo, vào mật thì sinh chứng sỏi đường tiết niệu, sỏi mật.
     +  Nếu Canxi đó chuyển vào thành động mạch thì sinh chứng xơ cứng động mạch -một trong những nguyên nhân gây bệnh nhồi máu cơ tim.
     +  Nếu Canxi chuyển tới tế bào thần kinh thì tế bào thần kinh bị lão hóa, đó là một trong những nguyên nhân gây ra chứng lũ lẫn của người già, suy giảm trí nhớ...
     +  Nếu chúng chuyển đến các tổ chức khí quan khác, lúc này nồng độ canxi trong tế bào va ngoài tế bào có sự biến đổi, dẫn đến tổ chức phần mềm bị xơ cứng, hệ quả kể trên làm công năng của nhiều khí quan trong cơ thể bị thoái hóa, đó là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho loài người bị lão hóa sớm.
    Như vậy, thiếu Canxi gây ra tình trạng Canxi di chuyển tác động vào hệ thống trong cơ thể con người gây ra nhiều chứng bệnh khác nhau mà con người chúng ta đang mắc phải.


    Vai trò của canxi đối với Xương

    + Trẻ em khi thiếu Canxi: Xương nhỏ, yếu xương, chậm lớn, lùn, còi xương, xương biến dạng, răng không đều, răng dị hình, chất lượng răng kém, và bị sâu răng
    Trẻ em ở độ tuổi 7-9 tuổi, 13-16 tuổi là thời kỳ quan trọng cần bổ sung canxi

    Hàng ngày do thiếu canxi, canxi trong xương phải chuyển một phần cho máu, dần dần xương bị loãng, gây ra bệnh loãng xương.

    Canxi trong máu, trong tổ chức phần mềm tuy chỉ chiếm 1% trọng lượng cơ thể nhưng vai trò canxi vô cùng quan trọng

    Vai trò của canxi trong Hệ thống miễn dịch

    Hệ thống miễn dịch là bác sĩ tuyệt vời trong cơ thể con người, hệ thống miễn dịch đóng vai trò vệ sĩ, nó bảo vệ cơ thể con người khỏi bị nhiễm bệnh, đồng thời phát sinh phản ứng miễn dịch với một số bệnh đã mắc. Canxi đảm nhiệm vai trò viên sĩ quan chỉ huy quá trình phản ứng miễn dịch. Tế bào trắng là thành viên quan trọng nhất trong hệ miễn dịch. Khi vi khuẩn độc tố gây bệnh, dị vật và vật chất dị thường sản sinh trong cơ thể (như tế bào ung thư…) xâm nhập cơ thể, thông tin đó truyền cho tế bào trắng, tế bào trắng lập tức di chuyển đến những bộ phận nhiễm bệnh, bao vây và tiêu diệt vi khuẩn và độc tố gây bệnh.
    Canxi chính là nguyên tố phát hiện sớm những tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, vì canxi giữ vai trò sứ giả thông tin thứ hai. Canxi còn giữ vai trò kích hoạt năng lực di chuyển và năng lực bao vây, tiêu diệt vi khuẩn, độc tố gây bệnh của tế bào trắng.
    Hiện nay, có nhiều căn bệnh liên quan đến hệ miễn dịch bị mất cân bằng. Ví dụ như: Bệnh viêm gan, sơ cứng gan liên quan trực tiếp đến hệ miễn dịch bị suy giảm. Một trong những nguyên nhân quan trọng sinh ra bệnh ung thư là do chức năng của tế bào trắng kém đi, chúng không nhận biết được tế bào ung thư và không có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư. Do chức năng miễn dịch mất cân bằng mà cơ thể bị tổn hại, sinh bệnh như viêm thận, viêm tiểu cầu thận, viêm khớp, ban đỏ, cơ năng tuyến giáp hoạt động quá mức. Đối với nhữgn bệnh do công năng hệ miễn dịch giảm sút, trên cơ sở chữa trị bệnh nguyên phát, ta bổ sung canxi để điều chỉnh cân bằng khả năng miễn dịch cho cơ thể sẽ đẩy lùi bệnh tật.

    Vai trò của canxi trong hệ thần kinh:

    Ion canxi có vai trò quan trọng trong truyền dẫn thần kinh. Khi cơ thể thiếu canxi thì hoạt động truyền dẫn thần kinh bị ức chế, công năng hưng phấn và công năng ức chế của hệ thần kinh bị suy giảm.
    Trẻ em thiếu canxi thường có biểu hiện khóc đêm, đêm ngủ giật mình hay quấy khóc, dễ nổi cáu, rối loạn chức năng vận động, không tập trung tinh thần.
    Người già thiếu canxi thường có biểu hiện thần kinh suy nhược và năng lực điều tiết thần kinh bị suy giảm như: hay quên, tinh thần không ổn định, mất ngủ hoặc ngủ li bì, dễ cáu hay ngủ mơ, đau đầu, tính tình thay đổi thất thường. Có nhiều người thần kinh suy nhược sau khi bổ sung canxi đều có giấc ngủ ngon, sức chịu đựng được tăng cường.

    Vai trò của Canxi trong cơ bắp

    Công năng sinh lý của cơ bắp chủ yếu nhờ vào sự co giãn của các sợi cơ để hoàn thành công năng của các khí quan vận động của cơ thể, ion canxi đóng vai trò quan trọng trong hoạt động co giãn của cơ bắp.
    +  Thiếu canxi kéo dài thì khả năng đàn hồi của cơ bắp kém
    +  Thiếu canxi biểu hiện ở cơ tim co bóp kém, chức năng chuyển máu yếu, khi lao động, vận động, lên gác sẽ cảm thấy tinh thần hồi hộp, thở dốc, vã mồ hôi.
    +  Thiếu canxi biểu hiện ở cơ trơn là chức năng tiêu hóa kém, chán ăn, đầy bụng, táo bón hoặc ỉa lỏng, sản phụ sau khi sinh nở tử cung co chậm và yếu, khó đẻ, đẻ non…người già đái dầm.
    +  Thiếu canxi biểu hiện ở cơ bắp là: yếu sức, tuổi trung niên thường cảm thấy tay chân mỏi mệt rã rời, thể lực yếu kém. Khi xuất hiện những hiện tượng như trên, nếu kịp thời bổ sung đủ canxi cho cơ thể thì những triệu chứng đó sẽ được cải thiện nhanh chóng. Mọi người đều rõ là các hạng mục thể dục của Trung quốc dành được giải cao ở thế vận hội đều là những hạng mục có tính kỹ sảo như: Thể dục dụng cụ, nhảy cầu….còn các mục điền kinh thường kém xa kỷ lục thế giới, bởi vì môn điền kinh đòi hỏi sức bật mạnh mẽ của cơ bắp, đòi hỏi ở tim có công năng chuyên máu nhanh va cơ của hệ hô hấp hoạt động rất tốt, cung cấp nhiều ô xi, nếu những chỉ tiêu đó không đáp ứng được thì sẽ ảnh hưởng đến thể chất của vận động viên. Cho nên việc bổ sung canxi là việc rất bức xúc.

    Các vai trò khác của canxi

    + Canxi tham gia vào quá trình làm đông máu, giảm thiếu máu thấm ra ngoài mao mạch. Canxi có tác dụng bổ trợ điều trị đối với một số chứng bệnh xuất huyết và những bệnh dị ứng
    + Canxi có tác dụng kích hoạt enzim nên có tác dụng giảm mỡ máu và giảm béo đối với chứng béo phì đối với chứng béo phì và hỗ trợ enzim phân giải protit.
    + Canxi làm cho các tế bào kết dính với nhau. Hàng tỷ tế bào trong cơ thể kết dính với nhau mà cấu trúc nên tim, gan, tỳ, phổi, thận…..đó là tác dụng của ion canxi hỗ trợ quá trình kết dính đó.
    Nếu trong dịch thể thiếu ion canxi thì tế bào kém khả năng kết dính, tổ chức khí quan sẽ kém hoàn chỉnh, từ đó công năng của các khí quan sẽ bị suy giảm. Đó là nguyên nhân quan trọng khiên loài người sớm bị lão hóa. Bởi vậy có thể nói ion canxi có tác dụng kích hoạt và tăng cường công năng của các khí quan . Những người kiên trì thường xuyên dùng canxi đều cảm thấy sức khỏe dồi dào, da dẻ mịn màng, hồng hào, tư duy của họ nhanh nhạy hơn, họ có phần trẻ trung hơn những người cùng trang lứa.
    + Ion canxi có tác dụng bảo vệ đường hô hấp. Những người mắc bệnh phế quản mãn tính hoặc mắc bệnh phổi nếu thường xuyên dùng canxi sẽ sớm đẩy lùi được bệnh (ở đường hô hấp của con người có một lớp tế bào lông, chuyển động một chiều từ dưới lên (đẩy lên) để làm sạch đường hô hấp, ion canxi có tác dụng làm cho chuyển động đó trở nên khỏe khoắn, cho nên ta nói ion canxi có tác dụng bảo vệ đường hô hấp). Người mắc bệnh phế quản mãn tính và bệnh phổi thường xuyên dùng canxi sẽ sớm bình phục.

    Hướng dẫn mọi người bổ sung canxi một cách hợp lý
    Hiện nay đời sống con người ngày một khá lên, nhiều người đã có ý thức hơn trong vấn đề bảo dưỡng sức khỏe của mình, vấn đề thiếu canxi, vấn đề bổ sung canxi đang là mối quan tâm của nhiều người.
    Do ăn uống không thể đáp ứng đủ lượng canxi cho nhu cầu cơ thể, cho nên cần phải bổ sung cho đủ lượng canxi mà cơ thể cần.


    Chúng ta sẽ phải bổ sung canxi như thế nào cho đúng?

    1.       Lựa chon loại canxi tốt.
    Sản phẩm canxi tốt cần đạt các tiêu chuẩn sau :
    -          Hàm lượng cao : Hiện nay nhiều loại canxi đang có bán trên thị trường, đa số là canxi vô cơ có hàm lượng thấp, trong khi đó cơ thể cần bổ sung lượng canxi photphat lớn đến 1000 mg mỗi ngày
    -          Tỷ lệ hấp thu cao. Nếu canxi có tỷ lệ hấp thu thấp thì cũng không thể đáp ứng được nhu cầu của cơ thể
    -          Không kích thích dạ dày và đường ruột: có một sô sản phẩm canxi kiềm tính nặng hoặc có tính axit gây kích thích dạ dày và đường ruột
    -          Có bổ sung các chất dinh dưỡng khác cho cơ thể như axit amin, vitamin, nguyên tố vi lượng, giúp cơ thể hấp thụ canxi dễ dàng hơn.
    -          Không có tác dụng phụ
    -          Tiện sử dụng, ngon miệng

    Hiện nay trên thị trường canxi tuyệt đại đa số sản phẩm chỉ có thuần nhất canxi, không có các thành phần dinh dưỡng khác

    Các chuyên gia đã điều tra nghiên cứu đối với 110 loại canxi có bán trên thị trường nhằm hướng dẫn mọi người sử dụng canxi một cách hợp lý, sau đó Hội nghị đã giới thiệu 3 sản phẩm canxi chất lương hảo hạng với mọi người. Trong đó, canxi của tập đoàn New Image đứng đầu bảng.



    Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014


    Bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi sau khi uống sữa hoặc ăn những thực phẩm có sữa, các triệu chứng trên giảm nhanh chóng khi ngưng uống sữa. Đó là hiện tượng bất dung nạp đường Lactose.

    Lý do không uống được sữa?

    Lactose là một loại đường có nhiều trong sữa. Cơ thể không thể tự hấp thu đường lactose. Để cơ thể hấp thu được thì đường lactose cần phải được phân tách thành đường glucose và galactose trước nhờ men lactase. Vì thế, bất dung nạp đường Lactose thật ra do trong cơ thể thiếu men Lactase.
    Nếu thiếu men lactase ở ruột non thì đường lactose không được phân tách và như vậy sẽ không được hấp thu vào máu mà bị tồn đọng ở ruột điều này dẫn đến những rối loạn tiêu hóa, gọi là bất dung nạp đường lactose. Đây là nguyên nhân làm cho con bạn không uống được sữa.



    Bất dung nạp Lactose không chỉ xuất hiện ở trẻ em mà còn bị bắt gặp ở rất nhiều người trưởng thành
    Nhiều người nhầm lẫn giữa không dung nạp đường lactose và dị ứng sữa bò. Bản chất của dị ứng sữa bò là do hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng với protein có trong sữa bò dẫn đến những rối loạn.

    Sự thiếu hụt men lactase.

    Trong các loại động vật có vú, lượng men Lactase sẽ giảm dần sau thời thơ ấu, chỉ có con người lượng Lactase vẫn giữ nguyên trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên, với những người không hợp với Lactose thì lượng Lactase có thể giảm từ lúc 2 tuổi, hay cũng có những người giảm lượng Lactase ở bất cứ lứa tuổi nào.Lượng Lactase thuyên giảm trong thời gian bao lâu tùy thuộc vào yếu tố di truyền. Và cũng có người bị thuyên giảm lượng Lactase do những bệnh tật hay những cuộc giải phẫu hoặc những thuốc men gây nên hay những người nghiện rượu, hoặc do tiêu chảy cấp tính.

    Nguyên nhân của hiện tượng bất dung nạp đường lactose?

    Có thể do một số nguyên nhân sau:
    • Do di truyền:
    1. Thiếu hụt men lactase nguyên phát: là bệnh lý di truyền gây thiếu hụt men lactase. Triệu chứng có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào tuy nhiên ít khi xuất hiện trước 6 tuổi.
    2. Thiếu men lactase bẩm sinh: Gây thiếu hụt hoàn toàn men lactase từ ngay sau sinh. Triệu chứng xuất hiện ngay từ khi bé được cho ăn sữa.
    Ảnh: Sưu tầm Internet

    Bất dung nạp Lactose có thể do di truyền, do tuổi tác hoặc do rối loạn tiêu hóa
    • Thiếu lactase thứ phát: xảy ra khi những tế bào niêm mạc ở phần trên của ruột non (là những tế bào sản xuất ra men lactase) bị tổn thương. Hiện tượng trên hay gặp ở trẻ em và thường xảy ra sau khi bị tiêu chảy, viêm dạ dày ruột hoặc có thể xảy ra do hóa trị liệu.
    • Chưa hoàn thiện khả năng sản xuất men lactase: Sau khi được sinh ra trẻ cần một khoảng thời gian để có thể sinh ra một lượng đủ men lactase. Trẻ đẻ non thường có lượng lactase thấp dẫn đến thiếu hụt men lactase tạm thời. Hiện tượng trên sẽ hết khi trẻ lớn dần lên.

    Triệu chứng của bất dung nạp đường lactose?

    Triệu chứng thường xuất hiện sau khi uống sữa hoặc ăn sản phẩm sữa vài giờ bao gồm những biểu hiện như là: đầy bụng, chướng bụng, buồn nôn, ợ hơi. Ỉa chảy cũng hay gặp và thường có cảm giác ngứa khó chịu vùng hậu môn.
    Mức độ nặng phụ thuộc vào lượng lactose đưa vào cơ thể. Rất nhiều người không dung nạp đường lactose nhưng vẫn có thể ăn một lượng nhỏ đường lactose mà không gây triệu chứng. Thường thì càng ăn nhiều đường lactose thì triệu chứng xuất hiện càng rõ.
    Trẻ nhỏ bị bất dung nạp lactose thường có nôn, đầy hơi, chán ăn, quấy khóc, ỉa chảy, mất nước, hậu môn đỏ, phân chua.

    Điều trị bất dung nạp lactose như thế nào?

    Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc chứng không dung nạp lactose nguyên phát:  Điều trị có thể cho trẻ làm quen dần bằng cách sử dụng liên tục với một lượng nhỏ và tăng dần sữa và sản phẩm sữa. Đồng thời sử dụng men vi sinh( LỢI KHUẨN PROBIOTIC) để giúp bé tăng khả năng tiêu hóa lactose. Những sản phẩm sữa đặc hơn (như pho mai) sẽ dễ dung nạp hơn do những thức ăn trên di chuyển trong ruột với tốc độ chậm.
    Trên thị trường cũng có những loại chế phẩm sữa không chứa đường lactose tuy nhiên giá trị dinh dưỡng của những loại sữa này không bằng sữa thường.
    Không dung nạp lactose thứ phát do tổn thương tế bào niêm mạc ruột non do tiêu chảy, viêm dạ dày ruột hoặc lý do khác, cần điều trị bằng bù nước điện giải và bổ sung men vi sinh có trong Alpha Lipid Life Line để tiêu hóa hết lượng đường Lactose trong ruột và kích thích sản sinh men Lactase . Đa số các bác sĩ vẫn khuyên trẻ tiếp tục bú mẹ hoặc sữa công thức, tuy nhiên nếu trẻ bị tiêu chảy kéo dài thì có thể cần dừng chế độ ăn có đường lactose (sữa mẹ hoặc sữa công thức) trong 3 tuần sau nhiễm trùng.
    Alpha Lipid Life Line là sản phẩm bổ sung sữa non 100% được sản xuất tại New Zealand thep tiêu chuẩn khép kín.
    Ngoài thành phần kháng thể tự nhiên, canxi photphat. Trong Alpha Lipid Life Line chứa tới 1 tỷ probiotic /16g ( Lợi khuẩn tiêu hóa). Giúp tăng cường phát triển hệ tiêu hóa ở trẻ giúp dung nạp đường Lactose, tránh hiện tượng ầy bụng, chướng bụng, buồn nôn, ợ hơi, đau bụng, tiêu chảy ở trẻ và người lớn.
    Gọi 0942 239 778 hoặc 0966 777 569
    Để được Tư vấn – Giải đáp miễn phí
    tư vấn miễn phí
    Những vấn đề liên quan đến BỆNH TIÊU HÓA

    TIÊU CHẢY khi uống sữa do bất dung nạp đường Lactose

    Posted at  17:02  |  in  tu van  |  Read More»


    Bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi sau khi uống sữa hoặc ăn những thực phẩm có sữa, các triệu chứng trên giảm nhanh chóng khi ngưng uống sữa. Đó là hiện tượng bất dung nạp đường Lactose.

    Lý do không uống được sữa?

    Lactose là một loại đường có nhiều trong sữa. Cơ thể không thể tự hấp thu đường lactose. Để cơ thể hấp thu được thì đường lactose cần phải được phân tách thành đường glucose và galactose trước nhờ men lactase. Vì thế, bất dung nạp đường Lactose thật ra do trong cơ thể thiếu men Lactase.
    Nếu thiếu men lactase ở ruột non thì đường lactose không được phân tách và như vậy sẽ không được hấp thu vào máu mà bị tồn đọng ở ruột điều này dẫn đến những rối loạn tiêu hóa, gọi là bất dung nạp đường lactose. Đây là nguyên nhân làm cho con bạn không uống được sữa.



    Bất dung nạp Lactose không chỉ xuất hiện ở trẻ em mà còn bị bắt gặp ở rất nhiều người trưởng thành
    Nhiều người nhầm lẫn giữa không dung nạp đường lactose và dị ứng sữa bò. Bản chất của dị ứng sữa bò là do hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng với protein có trong sữa bò dẫn đến những rối loạn.

    Sự thiếu hụt men lactase.

    Trong các loại động vật có vú, lượng men Lactase sẽ giảm dần sau thời thơ ấu, chỉ có con người lượng Lactase vẫn giữ nguyên trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên, với những người không hợp với Lactose thì lượng Lactase có thể giảm từ lúc 2 tuổi, hay cũng có những người giảm lượng Lactase ở bất cứ lứa tuổi nào.Lượng Lactase thuyên giảm trong thời gian bao lâu tùy thuộc vào yếu tố di truyền. Và cũng có người bị thuyên giảm lượng Lactase do những bệnh tật hay những cuộc giải phẫu hoặc những thuốc men gây nên hay những người nghiện rượu, hoặc do tiêu chảy cấp tính.

    Nguyên nhân của hiện tượng bất dung nạp đường lactose?

    Có thể do một số nguyên nhân sau:
    • Do di truyền:
    1. Thiếu hụt men lactase nguyên phát: là bệnh lý di truyền gây thiếu hụt men lactase. Triệu chứng có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào tuy nhiên ít khi xuất hiện trước 6 tuổi.
    2. Thiếu men lactase bẩm sinh: Gây thiếu hụt hoàn toàn men lactase từ ngay sau sinh. Triệu chứng xuất hiện ngay từ khi bé được cho ăn sữa.
    Ảnh: Sưu tầm Internet

    Bất dung nạp Lactose có thể do di truyền, do tuổi tác hoặc do rối loạn tiêu hóa
    • Thiếu lactase thứ phát: xảy ra khi những tế bào niêm mạc ở phần trên của ruột non (là những tế bào sản xuất ra men lactase) bị tổn thương. Hiện tượng trên hay gặp ở trẻ em và thường xảy ra sau khi bị tiêu chảy, viêm dạ dày ruột hoặc có thể xảy ra do hóa trị liệu.
    • Chưa hoàn thiện khả năng sản xuất men lactase: Sau khi được sinh ra trẻ cần một khoảng thời gian để có thể sinh ra một lượng đủ men lactase. Trẻ đẻ non thường có lượng lactase thấp dẫn đến thiếu hụt men lactase tạm thời. Hiện tượng trên sẽ hết khi trẻ lớn dần lên.

    Triệu chứng của bất dung nạp đường lactose?

    Triệu chứng thường xuất hiện sau khi uống sữa hoặc ăn sản phẩm sữa vài giờ bao gồm những biểu hiện như là: đầy bụng, chướng bụng, buồn nôn, ợ hơi. Ỉa chảy cũng hay gặp và thường có cảm giác ngứa khó chịu vùng hậu môn.
    Mức độ nặng phụ thuộc vào lượng lactose đưa vào cơ thể. Rất nhiều người không dung nạp đường lactose nhưng vẫn có thể ăn một lượng nhỏ đường lactose mà không gây triệu chứng. Thường thì càng ăn nhiều đường lactose thì triệu chứng xuất hiện càng rõ.
    Trẻ nhỏ bị bất dung nạp lactose thường có nôn, đầy hơi, chán ăn, quấy khóc, ỉa chảy, mất nước, hậu môn đỏ, phân chua.

    Điều trị bất dung nạp lactose như thế nào?

    Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc chứng không dung nạp lactose nguyên phát:  Điều trị có thể cho trẻ làm quen dần bằng cách sử dụng liên tục với một lượng nhỏ và tăng dần sữa và sản phẩm sữa. Đồng thời sử dụng men vi sinh( LỢI KHUẨN PROBIOTIC) để giúp bé tăng khả năng tiêu hóa lactose. Những sản phẩm sữa đặc hơn (như pho mai) sẽ dễ dung nạp hơn do những thức ăn trên di chuyển trong ruột với tốc độ chậm.
    Trên thị trường cũng có những loại chế phẩm sữa không chứa đường lactose tuy nhiên giá trị dinh dưỡng của những loại sữa này không bằng sữa thường.
    Không dung nạp lactose thứ phát do tổn thương tế bào niêm mạc ruột non do tiêu chảy, viêm dạ dày ruột hoặc lý do khác, cần điều trị bằng bù nước điện giải và bổ sung men vi sinh có trong Alpha Lipid Life Line để tiêu hóa hết lượng đường Lactose trong ruột và kích thích sản sinh men Lactase . Đa số các bác sĩ vẫn khuyên trẻ tiếp tục bú mẹ hoặc sữa công thức, tuy nhiên nếu trẻ bị tiêu chảy kéo dài thì có thể cần dừng chế độ ăn có đường lactose (sữa mẹ hoặc sữa công thức) trong 3 tuần sau nhiễm trùng.
    Alpha Lipid Life Line là sản phẩm bổ sung sữa non 100% được sản xuất tại New Zealand thep tiêu chuẩn khép kín.
    Ngoài thành phần kháng thể tự nhiên, canxi photphat. Trong Alpha Lipid Life Line chứa tới 1 tỷ probiotic /16g ( Lợi khuẩn tiêu hóa). Giúp tăng cường phát triển hệ tiêu hóa ở trẻ giúp dung nạp đường Lactose, tránh hiện tượng ầy bụng, chướng bụng, buồn nôn, ợ hơi, đau bụng, tiêu chảy ở trẻ và người lớn.
    Gọi 0942 239 778 hoặc 0966 777 569
    Để được Tư vấn – Giải đáp miễn phí
    tư vấn miễn phí
    Những vấn đề liên quan đến BỆNH TIÊU HÓA

    Thứ Tư, 19 tháng 3, 2014

    1. Tại sao bạn lại bị tăng mỡ máu?

        a. Do chế độ ăn không hợp lý: Mất cân đối khẩu phần ăn, ăn nhiều loại thit giàu mỡ, giàu lipid như: Thịt mỡ, thịt giàu năng lượng(Thịt bò, thịt cừu…); Pho- mai; đồ hộp; phủ tạng động vật: Gan, lòng lợn…; Các loại bánh, kẹo nhiều đường. Ăn ít rau xanh, củ quả…Thói quen ăn vặt, ăn nhiều bữa trong ngày. Nói chung chế độ ăn giàu năng lượng sẽ khiến cơ thể tăng quá trình chuyển hóa Prortid, Glucid dư thừa sang dạng Lipid và tích trữ mỡ thừa vào gan, mô mềm của cơ thể: Lớp mỡ dưới da, tổ chức đệm của các cơ quan,…
        b. Chế độ vận động, thể dục thể thao không khoa học: Lười tập thể dục thể thao, làm việc ngồi lâu không chịu vận động. Khiến cơ thể không tăng cường đốt bỏ năng lượng thừa, mỡ thừa trong cơ thể. Lười vận động sẽ làm tăng Cholesterol xấu (LDL) và giảm Cholesterol tốt (HDL). Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tuần hoàn: Hẹp mạch vành nuôi tim, xơ vữa mạch máu khác của cơ thể….
        c. Lạm dụng rượu và thuốc lá: Rượu tác động xấu tới chức năng gan, tổn thương tế bào gan có thể gây gan nhiễm mỡ, xơ gan, giảm chức năng sản xuất các chất vận chuyển Cholesterol. Hút thuốc làm giảm lượng Cholesterol tốt HDL khiến cho mạch máu nhanh chóng bị lắng đọng Cholesterol gây xơ vữa mạch máu.
    nhung dieu can tranh khi mang thai
        d. Sự lão hóa của cơ thể – bệnh tật: Khi con người bước qua độ tuổi trưởng thành. Quá trình tăng trưởng bị ngừng lại, sự đồng hóa các chất bị dừng lại, thay vào đó là quá trình dị hóa tăng lên. Chính vì vậy làm tăng lắng đọng Cholesterol trong cơ thể. Sự lão hóa của cơ thể cũng gắn liền với sự lười hoạt động của cơ thể khiến cả cơ thể nam và nữ đều được tích lũy mỡ thừa vào cơ quan, tạo cho con người hình dạng béo mỡ: Cơ thì ít mà mỡ thì nhiều.
    Khi mắc một số bệnh như: Hội chứng thận hư, suy giáp, bệnh đa u tủy xương, đái tháo đường… cũng khiến cơ thể tăng mỡ máu.
        e. Yếu tố gia đình – Đái tháo đường: Gia đình có người béo phì thì làm tăng nguy cơ béo phì cho thế hệ sau. Các đối tượng đái tháo đường typ II thông thường có sự liên quan tới yếu tố gen cũng giải thích tại sao họ hay có mức cân quá giới hạn hoặc bị béo phì; các bà mẹ mắc bệnh đái tháo đường thường sinh con nặng cân, và những đứa trẻ đó cũng hay mắc bệnh đái tháo đường và thừa cân. Đồng nghĩa là họ có nguy cơ bị rối loạn chuyển hóa: Tăng đường máu, tăng mỡ máu, thừa cân, béo phì….
        – Bệnh nhân đái tháo đường: Cũng là trường hợp phổ biến gây ra tăng mỡ máu. Do tế bào cơ thể không thể tiếp nhận được glucose, cơ thể đói năng lượng nên sử dụng con đường chuyển hóa năng lượng thông qua đốt cháy Protid và Lipid. Cơ thể sẽ chuyển hóa và tăng tổng hợp các nhóm giàu năng lượng sang Lipid (Cholesterol, Triglicerid). Do vậy dù cơ thể bệnh nhân dù có gầy gò do (mất nước, và mất mỡ, mất cơ – Protid) thì nồng độ mỡ máu cũng rất cao.
        f. Sử dụng thuốc, có tác dụng phụ làm tăng mỡ máu như: Nhóm lợi niệu Thiazid, Glucocorticoid, chẹn Beta,…
    mo mau, ha mo mau, roi loan mo mau, mau nhiem mo

    2. Chẩn đoán tăng mỡ máu

    a. Chẩn đoán tăng mỡ máu lâm sàng:

    • Cơ năng: Mệt mỏi, đi lại chậm chạp do cân nặng tăng,…Đau ngực trái do thiếu máu cơ tim, đau thượng vị do viêm tụy cấp.
    • Toàn thân: Béo phì, tăng cân nhanh hoặc thừa cân; Biểu hiện biến chứng của tăng cholesterol, Triglicerid như: Huyết áp tăng, suy tim do thiếu máu cơ tim…
    • Thực thể: Khám phát hiện các biến chứng do lắng đọng cholesterol tại các cơ quan như gan, phần mềm, mạch máu.

    b. Tăng mỡ máu cận lâm sàng:

    - Xét nghiệm máu:
    + Men gan: Thông thường không tăng, tăng nhẹ.
    + Triglicerid; Cholesterol: Triglicerid > 2,26 mmol/l; Cholesterol > 5,3 mmol/l.
    Trong đó có 2 yếu tố tiên lượng của Cholesterol. HDL – C (Cholesreol tốt) < 0,9 mmol/l và LDL – C (Cholesterol xấu) > 3,4 mmol/l.
    - Chẩn đoán hình ảnh: Đánh giá mức độ gan nhiễm mỡ
    + Siêu âm: tình trạng thâm nhiễm mỡ ở gan biểu hiện bằng echo dày trong nhu mô gan (“gan sáng-bright liver”): Dấu hiệu này có liên quan với sự suy giảm của chùm sóng âm và tăng sự rõ nét của hình ảnh tĩnh mạch cửa và các tĩnh mạch gan.
    + CT Scanner: Biểu hiện của sự thâm nhiễm mỡ ở gan là một vùng có đậm độ thấp hơn , tĩnh mạch cửa và các tĩnh mạch gan là những cấu trúc có đậm độ cao hơn. Độ nhạy của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh này đối với gan nhiễm mỡ chỉ đạt được 60%. Đương nhiên mức độ gan nhiễm mỡ càng cao thì độ nhạy và độ đặc nhiểu của Siêu âm và CT Scanner càng tăng lên.
    roi loan mo mau, giam mo mau, ha mo mau

    3. Làm gì để hạ mỡ máu

    a. Tìm và điều trị nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu: Cần được khai thác kỹ, khám và xét nghiệm đầy đủ để tìm nguyên nhân tăng mỡ máu từ đâu: Do nguồn cung cấp, do thói quen ăn uống, hay do bệnh lý gây ra mà có phác đồ điều trị phù hợp.
    b. Giảm cung cấp nguồn mỡ vào máu: Xây dựng chế độ ăn hợp lý, cân đối phù hợp với từng cơ địa bệnh nhân. Sử dụng các loại thực phẩm, rau xanh, vi chất một cách hợp lý. Tốt nhất, bệnh nhân cần được chuyển tới điều trị dưới sự giám sát và tư vấn của một chuyên gia dinh dưỡng.
    c. Tăng đào thải, tiêu thụ mỡ thừa: Qua qua trình luyện tập thể dục, thể thao và lao động hợp lý sẽ giúp bệnh nhân tận dụng khả năng đốt bỏ mỡ thừa, chuyển hóa và đào thải mỡ máu. Nhưng để có kết quả cao nhất và duy trì được hiệu quả thì bệnh nhân cần kết hợp giữa tập luyện với ăn uống đúng bữa, đúng khẩu phần. Sự kết hợp này tốt nhất là được chuyên gia thể lực và chuyên gia dinh dưỡng cùng phối hợp giám sát và tư vấn, điều trị.

    4. Chỉ số mỡ máu bình thường thì bạn thực sự đã hết tăng mỡ máu chưa?

        a. Mỡ được dự trữ và chuyển hóa ở đâu: Các sản phẩm Lipid được hấp thu qua đường tiêu hóa, sau đó được chuyển hóa, tổng hợp tại gan. Trong đó Cholesterol được tổng hợp tại gan và vận chuyển tới các cơ quan trong cơ thể. Triglicerid được sử dụng tại gan để tạo năng lượng hoặc được vận chuyển tới dự trữ tại các mô mỡ, mô đệm trong cơ thể.
        b. Tăng mỡ máu tiềm ẩn: Gan có vai trò quan trọng trong chu trình hấp thu mỡ qua sản xuất mật, tái tổng hợp cholesterol, Triglicerid và các thành phần khác của Lipid, gan tạo năng lượng cho cơ thể qua chuyển hóa các thành phần của Lipid. Khi các thành phần Lipid được sản xuất dư thừa, hay ứ đọng do quá trình chuyển hóa từ Glucid, Protid sang Lipid dưới dạng acid béo. Các acid béo ( mỡ thừa) sẽ được vận chuyển tới các mô mỡ, mô đệm trong cơ thể. Khi sự trữ không đáp ứng đủ tại các mô thì mỡ thừa sẽ được dự trữ tại gan. Nếu ngưỡng dư thừa mỡ trong cơ thể tiếp tục vượt qua sự dự trữ của gan sẽ dẫn đến tăng mỡ máu và đồng thời gây tổn thương tế bào gan. Gan bị suy yếu sẽ dẫn đến giảm tổng hợp các chất kết hợp, chất vận chuyển và tiêu thụ Cholesterol, Triglicerid. Giai đoạn đầu các tế bào gan có thể bù trừ được dù đây đã là tăng mỡ máu, nhưng nếu vượt ngưỡng và sang giai đoạn suy gan thì sự tăng mỡ máu ấy là điều chắc chắn.
    Chính vì vậy, tăng mỡ máu tiềm ẩn là khi quá trình gan đang phải tích cực dự trữ các sản phẩm của mỡ máu do nhiều nguyên nhân không được loại trừ.
    Khi các chỉ số mỡ máu của bạn được điều chỉnh từ mức cao về ngưỡng bình thường, chưa chắc bạn đã bị hết tăng mỡ máu. Bởi, quá trình chuyển hóa mỡ trong gan, dự trữ mỡ trong cơ thể vẫn tiếp tục diễn ra. Bạn phải được tiếp tục theo dõi, điều trị duy trì nhằm tiêu hủy gần hết mỡ vẫn còn đang dự trữ trong gan và giảm cân (về ngưỡng cho phép – tức là tiêu bỏ bớt mỡ thừa tại các cơ quan: Mỡ bụng, mỡ ở mông,…). Sự theo dõi này cần được thực hiện qua thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng ( Các chỉ số mỡ máu là đương nhiên) và dưới Siêu âm ổ bụng, siêu âm các vùng nhiều mỡ của cơ thể, CT Scanner…

    5. Các thực phẩm ưu tiên được sử dụng để giảm mỡ máu

    a. Yêu cầu đủ năng lượng, vi chất:
    b. Hạn chế hấp thu mỡ:
    c. Tăng cường đào thải mỡ “xấu”:
    Các thực phẩm hay được sử dụng hiện nay dưới dạng đồ uống hay đồ ăn như sau:
    - Đồ uống: Lá sen, táo mèo, ngưu tất, sữa đậu lành,…
    - Đồ ăn: Cháo đỗ xanh, lá sen; cháo mộc nhĩ; canh nấm hương, mộc nhĩ; lòng đỏ trứng gà…

    LÀM SAO ĐỂ HẠ MỠ MÁU AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ?

    Posted at  17:42  |  in  Tin moi  |  Read More»

    1. Tại sao bạn lại bị tăng mỡ máu?

        a. Do chế độ ăn không hợp lý: Mất cân đối khẩu phần ăn, ăn nhiều loại thit giàu mỡ, giàu lipid như: Thịt mỡ, thịt giàu năng lượng(Thịt bò, thịt cừu…); Pho- mai; đồ hộp; phủ tạng động vật: Gan, lòng lợn…; Các loại bánh, kẹo nhiều đường. Ăn ít rau xanh, củ quả…Thói quen ăn vặt, ăn nhiều bữa trong ngày. Nói chung chế độ ăn giàu năng lượng sẽ khiến cơ thể tăng quá trình chuyển hóa Prortid, Glucid dư thừa sang dạng Lipid và tích trữ mỡ thừa vào gan, mô mềm của cơ thể: Lớp mỡ dưới da, tổ chức đệm của các cơ quan,…
        b. Chế độ vận động, thể dục thể thao không khoa học: Lười tập thể dục thể thao, làm việc ngồi lâu không chịu vận động. Khiến cơ thể không tăng cường đốt bỏ năng lượng thừa, mỡ thừa trong cơ thể. Lười vận động sẽ làm tăng Cholesterol xấu (LDL) và giảm Cholesterol tốt (HDL). Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tuần hoàn: Hẹp mạch vành nuôi tim, xơ vữa mạch máu khác của cơ thể….
        c. Lạm dụng rượu và thuốc lá: Rượu tác động xấu tới chức năng gan, tổn thương tế bào gan có thể gây gan nhiễm mỡ, xơ gan, giảm chức năng sản xuất các chất vận chuyển Cholesterol. Hút thuốc làm giảm lượng Cholesterol tốt HDL khiến cho mạch máu nhanh chóng bị lắng đọng Cholesterol gây xơ vữa mạch máu.
    nhung dieu can tranh khi mang thai
        d. Sự lão hóa của cơ thể – bệnh tật: Khi con người bước qua độ tuổi trưởng thành. Quá trình tăng trưởng bị ngừng lại, sự đồng hóa các chất bị dừng lại, thay vào đó là quá trình dị hóa tăng lên. Chính vì vậy làm tăng lắng đọng Cholesterol trong cơ thể. Sự lão hóa của cơ thể cũng gắn liền với sự lười hoạt động của cơ thể khiến cả cơ thể nam và nữ đều được tích lũy mỡ thừa vào cơ quan, tạo cho con người hình dạng béo mỡ: Cơ thì ít mà mỡ thì nhiều.
    Khi mắc một số bệnh như: Hội chứng thận hư, suy giáp, bệnh đa u tủy xương, đái tháo đường… cũng khiến cơ thể tăng mỡ máu.
        e. Yếu tố gia đình – Đái tháo đường: Gia đình có người béo phì thì làm tăng nguy cơ béo phì cho thế hệ sau. Các đối tượng đái tháo đường typ II thông thường có sự liên quan tới yếu tố gen cũng giải thích tại sao họ hay có mức cân quá giới hạn hoặc bị béo phì; các bà mẹ mắc bệnh đái tháo đường thường sinh con nặng cân, và những đứa trẻ đó cũng hay mắc bệnh đái tháo đường và thừa cân. Đồng nghĩa là họ có nguy cơ bị rối loạn chuyển hóa: Tăng đường máu, tăng mỡ máu, thừa cân, béo phì….
        – Bệnh nhân đái tháo đường: Cũng là trường hợp phổ biến gây ra tăng mỡ máu. Do tế bào cơ thể không thể tiếp nhận được glucose, cơ thể đói năng lượng nên sử dụng con đường chuyển hóa năng lượng thông qua đốt cháy Protid và Lipid. Cơ thể sẽ chuyển hóa và tăng tổng hợp các nhóm giàu năng lượng sang Lipid (Cholesterol, Triglicerid). Do vậy dù cơ thể bệnh nhân dù có gầy gò do (mất nước, và mất mỡ, mất cơ – Protid) thì nồng độ mỡ máu cũng rất cao.
        f. Sử dụng thuốc, có tác dụng phụ làm tăng mỡ máu như: Nhóm lợi niệu Thiazid, Glucocorticoid, chẹn Beta,…
    mo mau, ha mo mau, roi loan mo mau, mau nhiem mo

    2. Chẩn đoán tăng mỡ máu

    a. Chẩn đoán tăng mỡ máu lâm sàng:

    • Cơ năng: Mệt mỏi, đi lại chậm chạp do cân nặng tăng,…Đau ngực trái do thiếu máu cơ tim, đau thượng vị do viêm tụy cấp.
    • Toàn thân: Béo phì, tăng cân nhanh hoặc thừa cân; Biểu hiện biến chứng của tăng cholesterol, Triglicerid như: Huyết áp tăng, suy tim do thiếu máu cơ tim…
    • Thực thể: Khám phát hiện các biến chứng do lắng đọng cholesterol tại các cơ quan như gan, phần mềm, mạch máu.

    b. Tăng mỡ máu cận lâm sàng:

    - Xét nghiệm máu:
    + Men gan: Thông thường không tăng, tăng nhẹ.
    + Triglicerid; Cholesterol: Triglicerid > 2,26 mmol/l; Cholesterol > 5,3 mmol/l.
    Trong đó có 2 yếu tố tiên lượng của Cholesterol. HDL – C (Cholesreol tốt) < 0,9 mmol/l và LDL – C (Cholesterol xấu) > 3,4 mmol/l.
    - Chẩn đoán hình ảnh: Đánh giá mức độ gan nhiễm mỡ
    + Siêu âm: tình trạng thâm nhiễm mỡ ở gan biểu hiện bằng echo dày trong nhu mô gan (“gan sáng-bright liver”): Dấu hiệu này có liên quan với sự suy giảm của chùm sóng âm và tăng sự rõ nét của hình ảnh tĩnh mạch cửa và các tĩnh mạch gan.
    + CT Scanner: Biểu hiện của sự thâm nhiễm mỡ ở gan là một vùng có đậm độ thấp hơn , tĩnh mạch cửa và các tĩnh mạch gan là những cấu trúc có đậm độ cao hơn. Độ nhạy của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh này đối với gan nhiễm mỡ chỉ đạt được 60%. Đương nhiên mức độ gan nhiễm mỡ càng cao thì độ nhạy và độ đặc nhiểu của Siêu âm và CT Scanner càng tăng lên.
    roi loan mo mau, giam mo mau, ha mo mau

    3. Làm gì để hạ mỡ máu

    a. Tìm và điều trị nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu: Cần được khai thác kỹ, khám và xét nghiệm đầy đủ để tìm nguyên nhân tăng mỡ máu từ đâu: Do nguồn cung cấp, do thói quen ăn uống, hay do bệnh lý gây ra mà có phác đồ điều trị phù hợp.
    b. Giảm cung cấp nguồn mỡ vào máu: Xây dựng chế độ ăn hợp lý, cân đối phù hợp với từng cơ địa bệnh nhân. Sử dụng các loại thực phẩm, rau xanh, vi chất một cách hợp lý. Tốt nhất, bệnh nhân cần được chuyển tới điều trị dưới sự giám sát và tư vấn của một chuyên gia dinh dưỡng.
    c. Tăng đào thải, tiêu thụ mỡ thừa: Qua qua trình luyện tập thể dục, thể thao và lao động hợp lý sẽ giúp bệnh nhân tận dụng khả năng đốt bỏ mỡ thừa, chuyển hóa và đào thải mỡ máu. Nhưng để có kết quả cao nhất và duy trì được hiệu quả thì bệnh nhân cần kết hợp giữa tập luyện với ăn uống đúng bữa, đúng khẩu phần. Sự kết hợp này tốt nhất là được chuyên gia thể lực và chuyên gia dinh dưỡng cùng phối hợp giám sát và tư vấn, điều trị.

    4. Chỉ số mỡ máu bình thường thì bạn thực sự đã hết tăng mỡ máu chưa?

        a. Mỡ được dự trữ và chuyển hóa ở đâu: Các sản phẩm Lipid được hấp thu qua đường tiêu hóa, sau đó được chuyển hóa, tổng hợp tại gan. Trong đó Cholesterol được tổng hợp tại gan và vận chuyển tới các cơ quan trong cơ thể. Triglicerid được sử dụng tại gan để tạo năng lượng hoặc được vận chuyển tới dự trữ tại các mô mỡ, mô đệm trong cơ thể.
        b. Tăng mỡ máu tiềm ẩn: Gan có vai trò quan trọng trong chu trình hấp thu mỡ qua sản xuất mật, tái tổng hợp cholesterol, Triglicerid và các thành phần khác của Lipid, gan tạo năng lượng cho cơ thể qua chuyển hóa các thành phần của Lipid. Khi các thành phần Lipid được sản xuất dư thừa, hay ứ đọng do quá trình chuyển hóa từ Glucid, Protid sang Lipid dưới dạng acid béo. Các acid béo ( mỡ thừa) sẽ được vận chuyển tới các mô mỡ, mô đệm trong cơ thể. Khi sự trữ không đáp ứng đủ tại các mô thì mỡ thừa sẽ được dự trữ tại gan. Nếu ngưỡng dư thừa mỡ trong cơ thể tiếp tục vượt qua sự dự trữ của gan sẽ dẫn đến tăng mỡ máu và đồng thời gây tổn thương tế bào gan. Gan bị suy yếu sẽ dẫn đến giảm tổng hợp các chất kết hợp, chất vận chuyển và tiêu thụ Cholesterol, Triglicerid. Giai đoạn đầu các tế bào gan có thể bù trừ được dù đây đã là tăng mỡ máu, nhưng nếu vượt ngưỡng và sang giai đoạn suy gan thì sự tăng mỡ máu ấy là điều chắc chắn.
    Chính vì vậy, tăng mỡ máu tiềm ẩn là khi quá trình gan đang phải tích cực dự trữ các sản phẩm của mỡ máu do nhiều nguyên nhân không được loại trừ.
    Khi các chỉ số mỡ máu của bạn được điều chỉnh từ mức cao về ngưỡng bình thường, chưa chắc bạn đã bị hết tăng mỡ máu. Bởi, quá trình chuyển hóa mỡ trong gan, dự trữ mỡ trong cơ thể vẫn tiếp tục diễn ra. Bạn phải được tiếp tục theo dõi, điều trị duy trì nhằm tiêu hủy gần hết mỡ vẫn còn đang dự trữ trong gan và giảm cân (về ngưỡng cho phép – tức là tiêu bỏ bớt mỡ thừa tại các cơ quan: Mỡ bụng, mỡ ở mông,…). Sự theo dõi này cần được thực hiện qua thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng ( Các chỉ số mỡ máu là đương nhiên) và dưới Siêu âm ổ bụng, siêu âm các vùng nhiều mỡ của cơ thể, CT Scanner…

    5. Các thực phẩm ưu tiên được sử dụng để giảm mỡ máu

    a. Yêu cầu đủ năng lượng, vi chất:
    b. Hạn chế hấp thu mỡ:
    c. Tăng cường đào thải mỡ “xấu”:
    Các thực phẩm hay được sử dụng hiện nay dưới dạng đồ uống hay đồ ăn như sau:
    - Đồ uống: Lá sen, táo mèo, ngưu tất, sữa đậu lành,…
    - Đồ ăn: Cháo đỗ xanh, lá sen; cháo mộc nhĩ; canh nấm hương, mộc nhĩ; lòng đỏ trứng gà…

    Thứ Ba, 4 tháng 3, 2014


     CÙNG TÌM HIỂU VỀ SỨC ĐỀ KHÁNG VÀ

    NHỮNG CÁCH TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO TRẺ 

    Sức đề kháng là gì?

    Sức đề kháng là khả năng phòng vệ và chống lại các tác nhân xâm nhập vào cơ thể con người. Tác nhân đó có thể là các vi sinh vật như siêu vi, vi khuẩn, ký sinh trùng… Khi sức đề kháng yếu chính là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh tật phát triển. Đặc biệt là ở trẻ em và nhất là trẻ sơ sinh khi mới rời sự bảo vệ của cơ thể người mẹ. Vậy làm thế nào để có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ? Đây là câu hỏi của không ít các ông bố bà mẹ đang đặt ra.

    Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về sức đề kháng ở trẻ và những cách giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ:

    tang-cuong-suc-de-khang-cho-tre

    Tìm hiểu về sức đề kháng của trẻ

    Từ khi còn trong bụng mẹ, bản thân trẻ đã có một sức đề kháng nhất định để chống lại những tác nhân không có lợi, trong đó có kháng thể mẹ truyền cho con qua rau thai, vì vậy, khi mới sinh ra, đứa trẻ đã có sẵn một lượng kháng thể nhất định để chống lại một số tác nhân gây bệnh (nhưng không phải tất cả). Hầu hết các trẻ sơ sinh đều có sức đề kháng này cho nên chúng sống và phát triển một cách tự nhiên.
    Tuy vậy, cũng có một số trẻ từ khi mới sinh ra đã ốm yếu, không khỏe mạnh do bản thân người mẹ cũng không có sức đề kháng tốt nên không truyền sang cho con được bao nhiêu. Sức đề kháng của mẹ truyền cho con bao gồm các yếu tố chung về khả năng sống, khả năng chống đỡ với một số tác động của ngoại lai và cả khả năng thích ứng (với thời tiết, khí hậu, vệ sinh môi trường…), đặc biệt là các loại kháng thể chống lại tác nhân gây nhiễm khuẩn (kháng thể chống vi khuẩn, virut, vi nấm) được gọi là sức đề kháng do mẹ cho con.
    Hầu hết sức đề kháng của người mẹ truyền cho con chỉ tồn tại trong cơ thể đứa trẻ khoảng 6 tháng, sau đó dần dần biến mất, chỉ còn một số ít tồn tại lâu dài. Khi sức đề kháng của trẻ giảm xuống là thời kỳ trẻ rất dễ mắc bệnh tật, trong đó các bệnh nhiễm khuẩn là đáng lo ngại nhất (bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, sốt xuất huyết…).
    => Như vậy, sức đề kháng của trẻ một phần do mẹ truyền cho, một phần tự cơ thể trẻ tạo ra để chống lại bệnh tật gọi là miễn dịch chủ động. Ngoài ra, cơ thể trẻ còn có miễn dịch thụ động, tức là nhờ tác động bên ngoài, ví dụ sử dụng vắc-xin để kích thích cơ thể hình thành kháng thể. Vì vậy, sức đề kháng của trẻ càng ngày sẽ được hoàn thiện dần chứ không thể trong ngày một, ngày hai được, vì vậy, để có sức đề kháng của trẻ càng ngày càng tốt thì cần nhiều yếu tố trong đó có vấn đề dinh dưỡng, vấn đề sử dụng các loại vắc-xin phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, vấn đề môi trường sống.

    Tất cả các yếu tố này nhằm nâng cao và hoàn thiện hệ thống miễn dịch, hệ thống nội tiết tố của cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho trẻ để chống lại tác nhân gây bệnh.
    tang-cuong-suc-de-khanng-cho-be

    Làm gì để tăng cường sức đề kháng cho trẻ

    Sức đề kháng của cơ thể không phải vĩnh viễn mà luôn luôn thay đổi tùy theo hoạt động của cơ thể. Sức đề kháng của cơ thể sẽ suy giảm khi chế độ sinh hoạt không bình thường, đặc biệt là trẻ em. Chúng ta biết rằng khi đứa trẻ còn trong bụng mẹ thì trẻ được bảo vệ hết sức an toàn, môi trường trong lành, yên tĩnh, mọi sự sống của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Người mẹ ăn uống hay sinh hoạt như thế nào đề ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé.
    Khi chào đời, trẻ bắt đầu tiếp xúc với một môi trường hoàn toàn xa lạ và đầy thử thách như nhiệt độ, môi trường, khí hậu, tác nhân có hại (bụi, nóng, vi sinh vật gây bệnh…), đồng thời, sau khi rời khỏi mẹ (cắt rốn) thì nguồn kháng thể của người mẹ truyền sang cho trẻ bị ngưng  đột ngột trong khi trẻ chưa thể tự tạo ra kháng thể để đáp ứng với các tác nhân gây bệnh đó. Vậy làm thế nào để có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ khi không còn ở trong cơ thể người mẹ nữa.

    Dưới đây là những cách giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ mà các bà mẹ cần phải biết:

    a) Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng sữa mẹ

    Sữa mẹ là nguồn thức ăn rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển tòan diện của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ có các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là các kháng thể chỉ có trong sữa mẹ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng cho trẻ để có thể phòng chống các bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và các lọai nhiễm khuẩn khác. Mấy ngày đầu sau khi sinh, cơ thể người mẹ sẽ sản sinh ra một lượng nhỏ sữa màu vàng, được gọi là sữa non Colostrum, giúp cung cấp các kháng thể, đặc biệt giúp ngăn ngừa virus.
    Sữa mẹ là món quà vô giá của tự nhiên, có chứa một lượng lớn các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt biệt là các kháng thể, trong đó có cả các kháng thể được biết đến như globulin miễn dịch.
    tang-cuong-suc-de-khang
    Ngoài ra, sữa mẹ còn chứa Oligosaccharides, đây là các Prebiotics được coi là nguồn thức ăn phong phú cho hàng triệu vi khuẩn có lợi trong ruột của trẻ, tạo điều kiện cho chúng phát triển mạnh và cải thiện chức năng tiêu hóa.
    Những vi khuẩn có lợi giúp tạo ra một đường ruột khỏe mạnh, một rào cản chắc chắn đối với vi khuẩn có hại và các chất gây dị ứng.
    Các thành phần khác có trong sữa mẹ bao gồm Lactoferrin, giúp ngăn ngừa sự lây lan của các mầm bệnh, và kích thích bạch cầu chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật.

    b) Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng các loại sữa non có tác dụng như sữa non của mẹ

    Sữa non là gì?
    Có lẽ là câu hỏi của các mẹ gặp phải nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về thai nhi, cơ thể bà bầu trước và sau khi sinh con.
    - Hiện nay, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền về tầm quan trọng của sữa non dành cho bé. Tuy nhiên không biết rằng có mấy bà mẹ nhận được những câu trả lời sát đáng và chính xác nhất. Ngày xưa người ta quan niệm rằng sữa non là loại sữa đầu tiên rất bẩn do đó không được cho em bé bú nhưng thực chất theo các nghiên cứu khoa học của những nhà khoa học người Mỹ thì sữa non là loại sữa không thể có được ở đâu khác, tốt hơn như thế.
    Giá trị dinh dưỡng cao, kháng thể mà sữa non mang lại cho bé là những thứ tuyệt vời nhất ở người mẹ sau khi sinh từ 3-5 ngày mà thôi. Chứa nhiều kháng thể và bạch cầu, sữa non giúp cho em bé tăng cường sức đề kháng để có thể chống lại được các loại vi khuẩn sau khi lọt lòng mẹ, mất đi sự bảo bọc kỹ lưỡng bấy lâu nay. Ngoài ra sữa non còn rất giàu các yếu tố tăng trưởng, kích thích sự phát triển của ruột em bé, chưa được trưởng thành hết, rất khó hấp thu thức ăn và tiêu hóa.

    Sản phẩm bổ sung sữa non Alpha Lipid Life Line Bổ sung kháng thể tự nhiên, nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể. Giúp tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn.
    Trạng thái: Dạng bột mịn
    Mùi vị: Thơm nhẹ 


     1. Thành phần chính của Alpha Lipid Life Line

    Sản phẩm bổ sung sữa non Alpha Lipid Life Line được lấy từ sữa non của bò mẹ New Zealand, được lấy trong khoảng 72 giờ đầu sau sinh.

    2. Công dụng của Alpha Lipid Life Line

    + Bổ sung kháng thể tự nhiên, nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể
    +Giúp tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn

    3. Sản phẩm bổ sung sữa non Alpha Lipid Life Line 100% tại New Zealand

    a) Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng

    Yếu tố tăng trưởng được nhận biết tồn tại trong  Alpha Lipid Life Line và những hoạt động đặc trưng của chúng như sau:
    Yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) chúng kích thích việc chữa lành tổn thương các chuỗi mô, các vết thương và sự nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa.
    Yếu tố tăng trưởng Insulin 1 & 2 (IGF1 & IGF2) kích thích sự phát triển của các mô, cơ, xương và sụn, chống lại quá trình lão hóa.Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi (Fibroblast Growth Factor – FGF) kích thích sự phát triển các cơ, mô, xương và sụn.
     Yếu tố tăng trưởng tiểu huyết cầu (Platelet Derived Growth Factor – PDGF) kích thích sự phát triển rộng rãi của các khối huyết cầu.
    Yếu tố tăng trưởng chuyển đổi (Transforming Growth Factor – TGF) kích thích sự sửa chữa các chuỗi và vết thương, kích thích sự hoạt động của kháng thể chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài thông qua việc kích thích sự hoạt động của bạch cầu T cells.

    4. Hướng dẫn sử dụng  Alpha Lipid Life Line

    + Trẻ em: Dùng 1/2 - 1 muỗng/ ngày 1 lần, có thể pha với 30 - 70 ml nước ấm (dưới 300C).
    + Người lớn, phụ nữa có thai, cho con bú: Dùng 1,5 muỗng/ngày.
    + Sử dụng bình lắc để sẽ ngon hơn.
    Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát (nhiệt độ < 30°C)

    Tuyệt chiêu tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.

    Posted at  18:49  |  in  Tin moi  |  Read More»


     CÙNG TÌM HIỂU VỀ SỨC ĐỀ KHÁNG VÀ

    NHỮNG CÁCH TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO TRẺ 

    Sức đề kháng là gì?

    Sức đề kháng là khả năng phòng vệ và chống lại các tác nhân xâm nhập vào cơ thể con người. Tác nhân đó có thể là các vi sinh vật như siêu vi, vi khuẩn, ký sinh trùng… Khi sức đề kháng yếu chính là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh tật phát triển. Đặc biệt là ở trẻ em và nhất là trẻ sơ sinh khi mới rời sự bảo vệ của cơ thể người mẹ. Vậy làm thế nào để có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ? Đây là câu hỏi của không ít các ông bố bà mẹ đang đặt ra.

    Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về sức đề kháng ở trẻ và những cách giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ:

    tang-cuong-suc-de-khang-cho-tre

    Tìm hiểu về sức đề kháng của trẻ

    Từ khi còn trong bụng mẹ, bản thân trẻ đã có một sức đề kháng nhất định để chống lại những tác nhân không có lợi, trong đó có kháng thể mẹ truyền cho con qua rau thai, vì vậy, khi mới sinh ra, đứa trẻ đã có sẵn một lượng kháng thể nhất định để chống lại một số tác nhân gây bệnh (nhưng không phải tất cả). Hầu hết các trẻ sơ sinh đều có sức đề kháng này cho nên chúng sống và phát triển một cách tự nhiên.
    Tuy vậy, cũng có một số trẻ từ khi mới sinh ra đã ốm yếu, không khỏe mạnh do bản thân người mẹ cũng không có sức đề kháng tốt nên không truyền sang cho con được bao nhiêu. Sức đề kháng của mẹ truyền cho con bao gồm các yếu tố chung về khả năng sống, khả năng chống đỡ với một số tác động của ngoại lai và cả khả năng thích ứng (với thời tiết, khí hậu, vệ sinh môi trường…), đặc biệt là các loại kháng thể chống lại tác nhân gây nhiễm khuẩn (kháng thể chống vi khuẩn, virut, vi nấm) được gọi là sức đề kháng do mẹ cho con.
    Hầu hết sức đề kháng của người mẹ truyền cho con chỉ tồn tại trong cơ thể đứa trẻ khoảng 6 tháng, sau đó dần dần biến mất, chỉ còn một số ít tồn tại lâu dài. Khi sức đề kháng của trẻ giảm xuống là thời kỳ trẻ rất dễ mắc bệnh tật, trong đó các bệnh nhiễm khuẩn là đáng lo ngại nhất (bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, sốt xuất huyết…).
    => Như vậy, sức đề kháng của trẻ một phần do mẹ truyền cho, một phần tự cơ thể trẻ tạo ra để chống lại bệnh tật gọi là miễn dịch chủ động. Ngoài ra, cơ thể trẻ còn có miễn dịch thụ động, tức là nhờ tác động bên ngoài, ví dụ sử dụng vắc-xin để kích thích cơ thể hình thành kháng thể. Vì vậy, sức đề kháng của trẻ càng ngày sẽ được hoàn thiện dần chứ không thể trong ngày một, ngày hai được, vì vậy, để có sức đề kháng của trẻ càng ngày càng tốt thì cần nhiều yếu tố trong đó có vấn đề dinh dưỡng, vấn đề sử dụng các loại vắc-xin phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, vấn đề môi trường sống.

    Tất cả các yếu tố này nhằm nâng cao và hoàn thiện hệ thống miễn dịch, hệ thống nội tiết tố của cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho trẻ để chống lại tác nhân gây bệnh.
    tang-cuong-suc-de-khanng-cho-be

    Làm gì để tăng cường sức đề kháng cho trẻ

    Sức đề kháng của cơ thể không phải vĩnh viễn mà luôn luôn thay đổi tùy theo hoạt động của cơ thể. Sức đề kháng của cơ thể sẽ suy giảm khi chế độ sinh hoạt không bình thường, đặc biệt là trẻ em. Chúng ta biết rằng khi đứa trẻ còn trong bụng mẹ thì trẻ được bảo vệ hết sức an toàn, môi trường trong lành, yên tĩnh, mọi sự sống của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Người mẹ ăn uống hay sinh hoạt như thế nào đề ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé.
    Khi chào đời, trẻ bắt đầu tiếp xúc với một môi trường hoàn toàn xa lạ và đầy thử thách như nhiệt độ, môi trường, khí hậu, tác nhân có hại (bụi, nóng, vi sinh vật gây bệnh…), đồng thời, sau khi rời khỏi mẹ (cắt rốn) thì nguồn kháng thể của người mẹ truyền sang cho trẻ bị ngưng  đột ngột trong khi trẻ chưa thể tự tạo ra kháng thể để đáp ứng với các tác nhân gây bệnh đó. Vậy làm thế nào để có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ khi không còn ở trong cơ thể người mẹ nữa.

    Dưới đây là những cách giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ mà các bà mẹ cần phải biết:

    a) Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng sữa mẹ

    Sữa mẹ là nguồn thức ăn rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển tòan diện của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ có các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là các kháng thể chỉ có trong sữa mẹ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng cho trẻ để có thể phòng chống các bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và các lọai nhiễm khuẩn khác. Mấy ngày đầu sau khi sinh, cơ thể người mẹ sẽ sản sinh ra một lượng nhỏ sữa màu vàng, được gọi là sữa non Colostrum, giúp cung cấp các kháng thể, đặc biệt giúp ngăn ngừa virus.
    Sữa mẹ là món quà vô giá của tự nhiên, có chứa một lượng lớn các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt biệt là các kháng thể, trong đó có cả các kháng thể được biết đến như globulin miễn dịch.
    tang-cuong-suc-de-khang
    Ngoài ra, sữa mẹ còn chứa Oligosaccharides, đây là các Prebiotics được coi là nguồn thức ăn phong phú cho hàng triệu vi khuẩn có lợi trong ruột của trẻ, tạo điều kiện cho chúng phát triển mạnh và cải thiện chức năng tiêu hóa.
    Những vi khuẩn có lợi giúp tạo ra một đường ruột khỏe mạnh, một rào cản chắc chắn đối với vi khuẩn có hại và các chất gây dị ứng.
    Các thành phần khác có trong sữa mẹ bao gồm Lactoferrin, giúp ngăn ngừa sự lây lan của các mầm bệnh, và kích thích bạch cầu chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật.

    b) Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng các loại sữa non có tác dụng như sữa non của mẹ

    Sữa non là gì?
    Có lẽ là câu hỏi của các mẹ gặp phải nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về thai nhi, cơ thể bà bầu trước và sau khi sinh con.
    - Hiện nay, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền về tầm quan trọng của sữa non dành cho bé. Tuy nhiên không biết rằng có mấy bà mẹ nhận được những câu trả lời sát đáng và chính xác nhất. Ngày xưa người ta quan niệm rằng sữa non là loại sữa đầu tiên rất bẩn do đó không được cho em bé bú nhưng thực chất theo các nghiên cứu khoa học của những nhà khoa học người Mỹ thì sữa non là loại sữa không thể có được ở đâu khác, tốt hơn như thế.
    Giá trị dinh dưỡng cao, kháng thể mà sữa non mang lại cho bé là những thứ tuyệt vời nhất ở người mẹ sau khi sinh từ 3-5 ngày mà thôi. Chứa nhiều kháng thể và bạch cầu, sữa non giúp cho em bé tăng cường sức đề kháng để có thể chống lại được các loại vi khuẩn sau khi lọt lòng mẹ, mất đi sự bảo bọc kỹ lưỡng bấy lâu nay. Ngoài ra sữa non còn rất giàu các yếu tố tăng trưởng, kích thích sự phát triển của ruột em bé, chưa được trưởng thành hết, rất khó hấp thu thức ăn và tiêu hóa.

    Sản phẩm bổ sung sữa non Alpha Lipid Life Line Bổ sung kháng thể tự nhiên, nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể. Giúp tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn.
    Trạng thái: Dạng bột mịn
    Mùi vị: Thơm nhẹ 


     1. Thành phần chính của Alpha Lipid Life Line

    Sản phẩm bổ sung sữa non Alpha Lipid Life Line được lấy từ sữa non của bò mẹ New Zealand, được lấy trong khoảng 72 giờ đầu sau sinh.

    2. Công dụng của Alpha Lipid Life Line

    + Bổ sung kháng thể tự nhiên, nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể
    +Giúp tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn

    3. Sản phẩm bổ sung sữa non Alpha Lipid Life Line 100% tại New Zealand

    a) Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng

    Yếu tố tăng trưởng được nhận biết tồn tại trong  Alpha Lipid Life Line và những hoạt động đặc trưng của chúng như sau:
    Yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) chúng kích thích việc chữa lành tổn thương các chuỗi mô, các vết thương và sự nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa.
    Yếu tố tăng trưởng Insulin 1 & 2 (IGF1 & IGF2) kích thích sự phát triển của các mô, cơ, xương và sụn, chống lại quá trình lão hóa.Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi (Fibroblast Growth Factor – FGF) kích thích sự phát triển các cơ, mô, xương và sụn.
     Yếu tố tăng trưởng tiểu huyết cầu (Platelet Derived Growth Factor – PDGF) kích thích sự phát triển rộng rãi của các khối huyết cầu.
    Yếu tố tăng trưởng chuyển đổi (Transforming Growth Factor – TGF) kích thích sự sửa chữa các chuỗi và vết thương, kích thích sự hoạt động của kháng thể chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài thông qua việc kích thích sự hoạt động của bạch cầu T cells.

    4. Hướng dẫn sử dụng  Alpha Lipid Life Line

    + Trẻ em: Dùng 1/2 - 1 muỗng/ ngày 1 lần, có thể pha với 30 - 70 ml nước ấm (dưới 300C).
    + Người lớn, phụ nữa có thai, cho con bú: Dùng 1,5 muỗng/ngày.
    + Sử dụng bình lắc để sẽ ngon hơn.
    Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát (nhiệt độ < 30°C)

    Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2014



    Tư vấn mẹ chọn sữa cho trẻ biếng ăn

    Theo thống kê, trên 50% bé từ 1 – 6 tuổi trên thế giới mặc chứng biếng ăn, tại Việt Nam, tỷ lệ này là 20 – 40%. Vì vậy mà, biếng ăn là nỗi lo của hầu hết các bậc cha mẹ, nhất là giải pháp nào giúp ngăn chặn tình trạng này. Và sữa dành cho trẻ biếng ăn chính là sự lựa chọn phổ biến mà ba mẹ dành cho con.

    Tiêu chuẩn của sữa dành cho trẻ biếng ăn

    Sữa dành cho trẻ biếng ăn là loại sữa giúp bé ăn ngon miệng, kích thích bé ăn khỏe và tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Đặc biệt sữa giúp bổ sung dưỡng chất và tăng cường sức đề kháng và khả năng hấp thu của trẻ. Vì vậy các loại sữa dành cho trẻ biếng ăn cần phải đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng, dễ hấp thu và kích thí vị giác của trẻ.
    Như vậy, ba tiêu chuẩn quan trọng của một loại sữa dành cho trẻ biếng ăn là:
    1. Đủ dinh dưỡng bao gồm vitamin, acid amin và khoáng chất thiết yếu
    2. Các thành phần trong sữa dễ tiêu hóa và hấp thu
    3. Sữa có khả năng tăng cảm giác thèm ăn và sự ngon miệng của trẻ
    Sữa dành cho trẻ biếng ăn
    Ảnh: Sưu tầm Internet
    Sữa dành cho trẻ biếng ăn giúp bé yêu bắt kịp tốc độ tăng trưởng bình thường

    Một số loại sữa dành cho trẻ biếng ăn

    Alpha Lipid Life Line

    Alpha Lipid Life Line cung cấp hệ dưỡng chất cân đối gồm, Kháng thể tự nhiên (300mg/1,5 muỗng), Canxi ( 1000mg/1,5 muỗng) , DHA,  Vitamin đặc biệt là cung cấp lượng lớn lợi khuẩn tiêu hóa và các acid amin thiết yếu cho cơ thể. Đặc biệt, Alpha Lipid Life Line là chất béo dễ hấp thu và chuyển hóa nhanh thành năng lượng. Alpha lipid life line chính là giải pháp dinh dưỡng hoàn hảo cho trẻ biếng ăn của các ba mẹ.
    Đây là sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt dành cho trẻ biếng ăn từ 3 tuổi trở lên Alpha lipid Life Line có tác dụng kích thích trẻ ăn ngon miệng, giúp trẻ phát triển trí não, thị giác, cung cấp dưỡng chất cần thiết, hỗ trợ hệ tiêu hó giúp trẻ duy trì và bắt kịp đà tăng trưởng với các bạn cùng trang lứa.

    Lựa chọn sữa cho trẻ biếng ăn
    Ảnh: Sưu tầm Internet
    Sữa dành cho trẻ biếng ăn giúp bé có cảm giác ngon miệng và thèm ăn hơn

    Care 100 Plus

    Care 100 Plus cung cấp hệ dưỡng chất cần thiết cho trẻ biếng ăn và trẻ suy dinh dưỡng. Care 100 giúp bổ sung nguồn năng lượng cao, giúp phục hồi dinh dưỡng và cân nặng để trẻ có thể bắt kịp với tốc độ tăng trưởng bình thường. Ngoài ra Care 100 có khả năng cân bằng hệ vi khuẩn có lợi trong đường ruột để tăng cường chức năng tiêu hóa và cải thiện khả năng hấp thu dưỡng chất.
    Care 100 Plus bổ sung hệ Prebiotic FOS/ chất xơ hòa tan giúp tăng cường hoạt động của vi khuẩn có lợi trong hệ tiêu hóa và ức chế hoạt động sự phát triển của nhóm vi sinh vật có hại. Nhờ vậy Care 100 Plus giúp bé yêu có một hệ miễn dịch khỏe mạnh và hấp thu dưỡng chất tốt.


    Giúp trẻ biếng ăn hấp thụ sữa tốt hơn

    Để tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng từ các loại sữa, mẹ có thể tham khảo một số loại men vi sinh dành cho trẻ để hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ. Nhờ tác dụng của men vi sinh, đường ruột của trẻ được bổ sung thêm lợi khuẩn để hấp thu toàn bộ dinh dưỡng và phòng ngừa khỏi các vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy hoặc táo bón.
    Ngoài sữa và men vi sinh, để ngăn ngừa ảnh hưởng của biếng ăn mẹ nên tập cho trẻ thói quen ăn uống ngon miệng thông qua thời gian ăn và thực đơn các bữa ăn đa dạng. Chúc bé yêu hay ăn chóng lớn.


    Sữa dành cho trẻ biếng ăn: Lựa chọn nào cho mẹ ?

    Posted at  18:39  |  in  tu van  |  Read More»



    Tư vấn mẹ chọn sữa cho trẻ biếng ăn

    Theo thống kê, trên 50% bé từ 1 – 6 tuổi trên thế giới mặc chứng biếng ăn, tại Việt Nam, tỷ lệ này là 20 – 40%. Vì vậy mà, biếng ăn là nỗi lo của hầu hết các bậc cha mẹ, nhất là giải pháp nào giúp ngăn chặn tình trạng này. Và sữa dành cho trẻ biếng ăn chính là sự lựa chọn phổ biến mà ba mẹ dành cho con.

    Tiêu chuẩn của sữa dành cho trẻ biếng ăn

    Sữa dành cho trẻ biếng ăn là loại sữa giúp bé ăn ngon miệng, kích thích bé ăn khỏe và tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Đặc biệt sữa giúp bổ sung dưỡng chất và tăng cường sức đề kháng và khả năng hấp thu của trẻ. Vì vậy các loại sữa dành cho trẻ biếng ăn cần phải đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng, dễ hấp thu và kích thí vị giác của trẻ.
    Như vậy, ba tiêu chuẩn quan trọng của một loại sữa dành cho trẻ biếng ăn là:
    1. Đủ dinh dưỡng bao gồm vitamin, acid amin và khoáng chất thiết yếu
    2. Các thành phần trong sữa dễ tiêu hóa và hấp thu
    3. Sữa có khả năng tăng cảm giác thèm ăn và sự ngon miệng của trẻ
    Sữa dành cho trẻ biếng ăn
    Ảnh: Sưu tầm Internet
    Sữa dành cho trẻ biếng ăn giúp bé yêu bắt kịp tốc độ tăng trưởng bình thường

    Một số loại sữa dành cho trẻ biếng ăn

    Alpha Lipid Life Line

    Alpha Lipid Life Line cung cấp hệ dưỡng chất cân đối gồm, Kháng thể tự nhiên (300mg/1,5 muỗng), Canxi ( 1000mg/1,5 muỗng) , DHA,  Vitamin đặc biệt là cung cấp lượng lớn lợi khuẩn tiêu hóa và các acid amin thiết yếu cho cơ thể. Đặc biệt, Alpha Lipid Life Line là chất béo dễ hấp thu và chuyển hóa nhanh thành năng lượng. Alpha lipid life line chính là giải pháp dinh dưỡng hoàn hảo cho trẻ biếng ăn của các ba mẹ.
    Đây là sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt dành cho trẻ biếng ăn từ 3 tuổi trở lên Alpha lipid Life Line có tác dụng kích thích trẻ ăn ngon miệng, giúp trẻ phát triển trí não, thị giác, cung cấp dưỡng chất cần thiết, hỗ trợ hệ tiêu hó giúp trẻ duy trì và bắt kịp đà tăng trưởng với các bạn cùng trang lứa.

    Lựa chọn sữa cho trẻ biếng ăn
    Ảnh: Sưu tầm Internet
    Sữa dành cho trẻ biếng ăn giúp bé có cảm giác ngon miệng và thèm ăn hơn

    Care 100 Plus

    Care 100 Plus cung cấp hệ dưỡng chất cần thiết cho trẻ biếng ăn và trẻ suy dinh dưỡng. Care 100 giúp bổ sung nguồn năng lượng cao, giúp phục hồi dinh dưỡng và cân nặng để trẻ có thể bắt kịp với tốc độ tăng trưởng bình thường. Ngoài ra Care 100 có khả năng cân bằng hệ vi khuẩn có lợi trong đường ruột để tăng cường chức năng tiêu hóa và cải thiện khả năng hấp thu dưỡng chất.
    Care 100 Plus bổ sung hệ Prebiotic FOS/ chất xơ hòa tan giúp tăng cường hoạt động của vi khuẩn có lợi trong hệ tiêu hóa và ức chế hoạt động sự phát triển của nhóm vi sinh vật có hại. Nhờ vậy Care 100 Plus giúp bé yêu có một hệ miễn dịch khỏe mạnh và hấp thu dưỡng chất tốt.


    Giúp trẻ biếng ăn hấp thụ sữa tốt hơn

    Để tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng từ các loại sữa, mẹ có thể tham khảo một số loại men vi sinh dành cho trẻ để hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ. Nhờ tác dụng của men vi sinh, đường ruột của trẻ được bổ sung thêm lợi khuẩn để hấp thu toàn bộ dinh dưỡng và phòng ngừa khỏi các vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy hoặc táo bón.
    Ngoài sữa và men vi sinh, để ngăn ngừa ảnh hưởng của biếng ăn mẹ nên tập cho trẻ thói quen ăn uống ngon miệng thông qua thời gian ăn và thực đơn các bữa ăn đa dạng. Chúc bé yêu hay ăn chóng lớn.


    Tác dụng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Calcium là một trong những khoáng chất phổ biến nhất và thông dụng nhất trong cơ thể con người. Khoảng 99% calcium trong cơ thể có thể tìm thấy trong xương và răng. Calcium không chỉ đóng vai trò thiết yếu cho việc phát triển xương, mà còn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của cơ bắp, thông máu, phát tín hiệu cho các tế bào thần kinh, và giúp tiết chế một số kích thích tố (hormones).

    Vai trò của calcium trong quá trình tiến hóa của con người trong suốt 35.000 năm qua đã được nghiên cứu từ lâu, xuất phát từ ý niệm “thực phẩm thời đồ Đá” (Paleolithic Diet). Theo các nghiên cứu nhân chủng học, vào thời đại đồ Đá con người sống bằng nghề săn bắn, hái lượm, và lượng calcium trong thực phẩm thời đó thường ở mức độ trên.

    2000 mg hàng ngày. Khoảng 12.000 năm về trước, con người có mật độ xương cao hơn thời nay khoảng 17%. Nhưng khi con người bắt đầu định cư, phát triển nông nghiệp, trồng cây, lượng calcium tiếp thụ giảm dần cho đến ngày nay. Theo nghiên cứu dịch tễ học, hiện nay ngay cả tại các nước Âu Mĩ, lượng calcium tiếp thụ hàng ngày chỉ trên dưới.

    500 mg. Còn tại các nước như Thái Lan và Việt Nam, lương calcium tiếp thụ trung bình hàng ngày chỉ 300 mg. Theo các nhà nhân chủng học, đó chính là lí do tại sao nhiều người ngày nay mắc chứng loãng xương.


    Davin France Calcium - Bổ sung Can xi, vitamin D3 cho cơ thể


    Loãng xương và gãy xương

    Loãng xương là một bệnh mà lực của xương bị suy yếu và cấu trúc của xương bịsuy đồi, dẫn đến tình trạng xương trở nên dòn, dễ bị gãy khi va chạm với một lực đối nghịch, như té chẳng hạn. Các xương quan trọng thường bị gãy là xương cột sống (vertebrae), xương đùi (hip), cổ xương đùi (femoral neck) và xương tay. Gãy xương sườn và khung xương chậu (pelvis) cũng thường hay thấy trong các bệnh nhnhân có tuổi, và cũng có thể xem là hệ quả của loãng xương. Trong nhiều trường hợp, xương bị gãy nhưng không có biểu hiện gì bề ngoài, và người mắc phải bệnh không hề hay biết. Vì thế, loãng xương còn được gọi là một "căn bệnh âm thầm" (silent disease). Một phần vì đặc tính "âm thầm" này, loãng xương do đó là một căn bệnh rất phổbiến trong cộng đồng, nhất là trong người già. Ở nước ta, một nghiên cứu dịch tễ học cho thấy khoảng 20% phụ nữ trên 60 tuổi có triệu chứng loãng xương. Một trong những

    nguyên nhân hàng đầu làm cho gãy xương là mật độ xương trong người quá thấp [3]. Mật độ xương (bone mineral density hay BMD) là lượng chất khoáng tính bằng gram trên mỗi cm vuông (g/cm2) của một xương. Xương thường được quan tâm nhiều nhất là xương cột sống (lumbar spine) và đặc biệt là xương đùi. Mật độxương đùi tăng giảm tùy theo độ tuổi. Trong giai đoạn thiếu niên, mật độ xương tăng rất nhanh và đạt mức độ cao nhất vào độ tuổi từ 20 đến 30. Sau độ tuổi này, mật độ xương bắt đầu suy giảm dần dần. Ở phụ nữ vào độ tuổi 60 mật độ xương chỉ bằng 50% so với mật độ đỉnh vào tuổi “xuân thì”. Chính vì thế mà gãy xương thường hay xảy ra ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh.

    Đàn ông cũng bị gãy xương, nhưng nguy cơ gãy xương ở đàn ông không cao nhưphụ nữ. Theo các nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến tuổi 85 thì có 1 phụ nữ bị gãy xương, và cứ 3 đàn ông sống cùng độ tuổi thì có 1 người sẽ bịgãy xương. Các tần suất này tương đương với tần suất mang bệnh tim và ung thư. Thật vậy, nguy cơ bị gãy xương đùi trong phụ nữ tương đương với nguy cơ bị ung thư vú. Loãng xương là một căn bệnh phức tạp với nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ.

    Nguy cơ bị loãng xương một phần là do di truyền, và một phần là do các yếu tố môi trường sống (như ăn uống, vận động cơ thể) cũng như hormones. Tất cả các yếu tố này có liên quan đến lượng chất khoáng và chất lượng xương trong cơ thể con người. Calcium và loãng xương.

     Bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên các phụ nữ đã mãn kinh ít nhất là 6 năm và họ được cho dùng 500 mg calcium hàng ngày suốt 2 năm cho thấy calcium có khảnăng làm giảm hay ngưng tỉ lệ mất xương tại cột sống, đùi và xương tay. Một nghiên cứu khác theo dõi các phụ nữ với sức khỏe bình thường trong vòng 3 năm cũng cho thấy bổ sung calcium với liêu lượng 1000 mg hàng ngày có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương đùi và làm ngưng mất xương cột sống  Khá nhiều nghiên cứu còn cho thấy bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên đàn ông và phụ nữ tuổi 65 trở lên kết luận rằng bổ sung calcium 500 mg hàng ngày và 700 IU vitamin D trong vòng 3 năm có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đến 46% (tỉ sốnguy cơ: 0.54; khoảng tin cậy 95%: 0.12–0.77). Một nghiên cứu lâm sàng gần đây cũng ghi nhận rằng trong các phụ nữ cao tuổi, bổ sung calcium với liều lượng 1200 mg hàng ngày và 800 IU vitamin D trong vòng 18 tháng có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đùi khoảng 76% (tỉ số nguy cơ: 0.26; khoảng tin cậy 95%: 0.03–0.44) và giảm nguy cơ gãy các xương ngoài xương cột sống.

    khoảng 75% (tỉ số nguy cơ: 0.25; khoảng tin cậy 95%: 0.09–0.38) Một nghiên cứu lâm sàng khác trên các phụ nữ sau thời kì mãn kinh, thiếu calcium trong người, và từng bị gãy xương cột sống, sau khi cho bổ sung calcium, các nhà nghiên cứu ghi nhận nguy cơ gãy xương trong các phụ nữ này giảm đến 77% (tỉ sốnguy cơ: 0.23), nhưng vì số lượng đối tượng còn ít cho nên chưa có ý nghĩa thống kê  Trong một phân tích tổng hợp mới công bố gần đây, bổ sung calcium cho phụ nữsau thời kì mãn kinh có hiệu quả giảm nguy cơ gãy xương cột sống khoảng 23% . Bổ
    sung calcium còn có thể làm giảm nguy cơ gãy xương tay, xương đùi, xương chậu, v.v… và mức độ hiệu nghiệm tương đương với thuốc risedronate, calcitonin, hay vitamin D.
    Hiệu quả của bổ sung calcium đã được nghiên cứu và kết quả cho thấy có thể tăng mật độ xương. Khi dùng calcium với vitamin D hay các thuốc bisphosphonates, ảnh hưởng tích cực của calcium trong việc tăng mật độ xương càng rõ ràng hơn.

    Nhu cầu calcium trong từng độ tuổi

    Trong thời gian niên thiếu và trưởng thành, khung xương của cơ thể tăng trưởng nhanh chóng, và calcium rất cần trong giai đoạn này để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng của bộ xương. Cần nói thêm rằng mật độ xương đạt mức độ tối đa trong độ tuổi từ 20 đến 30, do đó tích tụ calcium trong giai đoạn này là một biện pháp phòng chống loãng
    xương về sau rất hữu hiệu 

    Phụ nữ mang thai và trong thời kì tiết sữa (lactation) rất cần calcium. Trong thời kì mang thai, nhất là vào tháng thứ 6 trở đi, sự cần thiết calcium càng cao để đáp ứng nhu cầu hình thành bộ xương cho thai nhi. Trong thời kì tiết sữa, phụ nữ cần bổ sung calcium để duy trì và sản xuất lượng sữa cần thiết cho con. Trong thời gian mang thai và tiết sữa, phụ nữ thường bị mất khoảng 2 đến 5% mật độ xương trong người, nhưng sau đó lượng xương mất này sẽ được phục hồi . Có nhiều phụ nữ ở các nước đang phát triển có triệu chứng loãng xương, thậm chí gãy nhân có tuổi, và cũng có thể xem là hệ quả của loãng xương. Trong nhiều trường hợp, xương bị gãy nhưng không có biểu hiện gì bề ngoài, và người mắc phải bệnh không hề hay biết. Vì thế, loãng xương còn được gọi là một "căn bệnh âm thầm" (silent disease).

    Một phần vì đặc tính "âm thầm" này, loãng xương do đó là một căn bệnh rất phổ biến trong cộng đồng, nhất là trong người già. Ở nước ta, một nghiên cứu dịch tễ học cho thấy khoảng 20% phụ nữ trên 60 tuổi có triệu chứng loãng xương
    Một trong những nguyên nhân hàng đầu làm cho gãy xương là mật độ xương trong người quá thấp. Mật độ xương (bone mineral density hay BMD) là lượng chất khoáng tính bằng gram trên mỗi cm vuông (g/cm2) của một xương. Xương thường được
    quan tâm nhiều nhất là xương cột sống (lumbar spine) và đặc biệt là xương đùi. Mật độxương đùi tăng giảm tùy theo độ tuổi. Trong giai đoạn thiếu niên, mật độ xương tăng rất nhanh và đạt mức độ cao nhất vào độ tuổi từ 20 đến 30. Sau độ tuổi này, mật độ xương bắt đầu suy giảm dần dần. Ở phụ nữ vào độ tuổi 60 mật độ xương chỉ bằng 50% so với mật độ đỉnh vào tuổi “xuân thì”. Chính vì thế mà gãy xương thường hay xảy ra ở các phụnữ sau thời kì mãn kinh. Đàn ông cũng bị gãy xương, nhưng nguy cơ gãy xương ở đàn ông không cao như phụ nữ. Theo các nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến tuổi 85 thì có 1 phụ nữ bị gãy xương, và cứ 3 đàn ông sống cùng độ tuổi thì có 1 người sẽ bịgãy xương. Các tần suất này tương đương với tần suất mang bệnh tim và ung thư. Thật vậy, nguy cơ bị gãy xương đùi trong phụ nữ tương đương với nguy cơ bị ung thư vú.
    Loãng xương là một căn bệnh phức tạp với nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ. Nguy cơ bị loãng xương một phần là do di truyền, và một phần là do các yếu tố môi trường sống (như ăn uống, vận động cơ thể) cũng như hormones. Tất cả các yếu tố này có liên quan đến lượng chất khoáng và chất lượng xương trong cơ thể con người.

    Calcium và loãng xương


     Bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên các phụ nữ đã mãn kinh ít nhất là 6 năm và họ được cho dùng 500 mg calcium hàng ngày suốt 2 năm cho thấy calcium có khảnăng làm giảm hay ngưng tỉ lệ mất xương tại cột sống, đùi và xương tay. Một nghiên cứu khác theo dõi các phụ nữ với sức khỏe bình thường trong vòng 3 năm cũng cho thấy bổ sung calcium với liêu lượng 1000 mg hàng ngày có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương đùi và làm ngưng mất xương cột sống. Khá nhiều nghiên cứu còn cho thấy bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên đàn ông và phụ nữ tuổi 65 trở lên kết luận rằng bổ sung calcium 500 mg hàng ngày và 700 IU vitamin D trong vòng 3 năm có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đến 46% (tỉ sốnguy cơ: 0.54; khoảng tin cậy 95%: 0.12–0.77).

    Một nghiên cứu lâm sàng gần đây cũng ghi nhận rằng trong các phụ nữ cao tuổi, bổ sung calcium với liều lượng 1200 mg hàng ngày và 800 IU vitamin D trong vòng 18 tháng có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đùi khoảng 76% (tỉ số nguy cơ: 0.26; khoảng tin cậy 95%: 0.03–0.44) và giảm nguy cơ gãy các xương ngoài xương cột sống
    khoảng 75% (tỉ số nguy cơ: 0.25; khoảng tin cậy 95%: 0.09–0.38).
    Một nghiên cứu lâm sàng khác trên các phụ nữ sau thời kì mãn kinh, thiếu calcium trong người, và từng bị gãy xương cột sống, sau khi cho bổ sung calcium, các nhà nghiên cứu ghi nhận nguy cơ gãy xương trong các phụ nữ này giảm đến 77% (tỉ sốnguy cơ: 0.23), nhưng vì số lượng đối tượng còn ít cho nên chưa có ý nghĩa thống kê. Trong một phân tích tổng hợp mới công bố gần đây, bổ sung calcium cho phụ nữ sau thời kì mãn kinh có hiệu quả giảm nguy cơ gãy xương cột sống khoảng 23% . Bổ sung calcium còn có thể làm giảm nguy cơ gãy xương tay, xương đùi, xương chậu, v.v…
    và mức độ hiệu nghiệm tương đương với thuốc risedronate, calcitonin, hay vitamin D. Hiệu quả của bổ sung calcium đã được nghiên cứu và kết quả cho thấy có thể tăng mật độxương. Khi dùng calcium với vitamin D hay các thuốc bisphosphonates, ảnh hưởng tích cực của calcium trong việc tăng mật độ xương càng rõ ràng hơn.
    Nhu cầu calcium trong từng độ tuổi

    Trong thời gian niên thiếu và trưởng thành, khung xương của cơ thể tăng trưởng nhanh chóng, và calcium rất cần trong giai đoạn này để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng của bộ xương. Cần nói thêm rằng mật độ xương đạt mức độ tối đa trong độ tuổi từ 20 đến 30, do đó tích tụ calcium trong giai đoạn này là một biện pháp phòng chống loãng xương về sau rất hữu hiệu.

    Phụ nữ mang thai và trong thời kì tiết sữa (lactation) rất cần calcium. Trong thời kì mang thai, nhất là vào tháng thứ 6 trở đi, sự cần thiết calcium càng cao để đáp ứng nhu cầu hình thành bộ xương cho thai nhi. Trong thời kì tiết sữa, phụ nữ cần bổ sung calcium để duy trì và sản xuất lượng sữa cần thiết cho con. Trong thời gian mang thai và tiết sữa, phụ nữ thường bị mất khoảng 2 đến 5% mật độ xương trong người, nhưng sau đó lượng xương mất này sẽ được phục hồi [. Có nhiều phụ nữ ở các nước đang phát triển có triệu chứng loãng xương, thậm chí gãy xương, trong thời kì mang thai và tiết sữa vì mất xương. Do đó, duy trì lượng calcium cần thiết trong thời kì này rất quan trọng để chống lại nguy cơ mất xương và gãy xương .

    Đối với các phụ nữ sau thời kì mãn kinh, khả năng hấp thụ calcium từ ruột và thận bị suy giảm vì mất kích thích tố. Tình trạng này dẫn đến một “cơ chế bồi thường”: cơ thểtiết ra hormone tuyến cận giáp (parathyroid hormone) để duy trì lượng calcium trong máu ở mức độ bình thường. Nhưng cơ chế này dẫn đến tình trạng mất xương. Do đó, để
    phòng chống tình trạng này, phụ nữ cần tiếp nhận khoảng 1000 mg calcium hàng ngày. Tính trung bình, 1000 mg tương đương với 3 – 4 li sữa tươi mỗi ngày.
    Đối với nhiều phụ nữ trong độ tuổi trung niên, lượng calcium tiếp thu qua nguồn thức ăn uống còn quá thấp (chỉ 30 đến 60%) so với lượng calcium cần thiết, có lẽ do tiết thực, không thích dùng thực phẩm động vật và tránh chất béo, hay trong một số người, dị ứng với sữa bò. Trong các trường hợp này, bổ sung calcium là một điều cần thiết để
    phòng chống mất xương trong những năm sau mãn kinh.
     Lượng calcium đề nghị nên tiếp nhận hàng ngày độ tuổi lượng calcium cần thiết hàng ngày:
    Trẻ em còn bú sữa mẹ Mới sinh đến 6 tháng 300 mg
    Trẻ em bú sữa bình Mới sinh đến 6 tháng 500 mg
    Trẻ em 1 – 3 tuổi 700 mg 4 – 7 tuổi 900 mg
    Nữ trong tuổi vị thành niên 8 – 11 tuổi 900 mg 12 – 15 tuổi 1000 mg 16 – 18 tuổi 800 mg
    Phụ nữ 19 – 54 tuổi 800 mg 54+ tuổi 1000 mg
    Phụ nữ có mang 1100 - 1200 mg
    Nam thiếu niên 8 – 11 tuổi 800 mg 12 – 15 tuổi 1200 mg 16 – 18 tuổi 1000 mg
    Đàn ông 19 – 64 tuổi 800 mg 64+ tuổi 800 mg
    Trích tài liệu: National Health and Medical Research Council. Recommended dietary intakes for use in Australia. 1991 Canberra, AGPS.
    Các tác dụng khác của calcium

    Ngoài tác dụng làm giảm nguy cơ loãng xương và gãy xương, calcium còn làm giảm cao huyết áp, và giảm chất béo trong cơ thể. Về mối liên hệ giữa calcium và chất béo, có hai cơ chế mà calcium có thể làm giảm chất béo trong cơ thể. Khi ăn uống có nhiều chất calcium, hệ quả là nó khống chế vitamin D , và qua đó làm giảm lượng calcium trong các tế bào béo (adipocytes). Theo nghiên cứu, tiếp thu 600 mg calcium hàng ngày trong vòng một năm có thể làm giảm cân đến 4,9 kg . Nhưng quá trình này cũng nảy sinh một nguy cơ khác, đó là nồng độ calcium cao có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư tiền liệt tuyến, mặc dù có nghiên cứu cho thấy mối nguy cơ này không đáng kể .
    Một cơ chế khác là calcium làm suy giảm khả năng hấp thụ chất béo .
    Trong nhiều trường hợp, giảm chất béo là một “cứu cánh”, nhưng trong các trường hợp khác, nó cũng có nghĩa là giảm năng lượng cho cơ thể!
    Vai trò chất đệm.

     Đối với những người ăn chất đạm động vật nhiều, calcium đóng vai trò quan trọng trong việc cân đối hệ thống nội tiết. Cơ thể con người lúc nào cũng duy trì một lượng calcium trong máu gần như bất định, và một khi trong máu thiếu calcium, hệ thống nội tiết sẽ tìm cách “rút” calcium từ xương, và hệ quả của qui trình sinh học này là cho xương bị mất dần, dẫn đến loãng xương. Những người ăn chất đạm động vật nhiều có thể dẫn đến tình trạng nhiễm axít (acidosis), tức là tăng nhu cầu chất đệm cho máu, và điều này có nghĩa là calcium bị bài tiết ra nhiều hơn là lượng thu nhập.

    vào . Thành ra, tiếp thu calcium đầy đủ sẽ ngăn ngừa ảnh hưởng này xảy ra. Giới y tế đề nghị cứ ăn 50 g chất đạm, nên tiếp thu khoảng 1 g calcium.

    Calcium và cao huyết áp.

    Cao huyết áp là bệnh tương đối phổ biến trong người cao tuổi, nhất là ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu cho thấy calcium có thể làm giảm nguy cơ cao huyết áp. Người có lượng calcium đầy đủ có nguy cơ cao huyết áp thấp hơn người thiếu calcium .
    Hấp thụ calcium

    Một khía cạnh quan trọng của calcium là khả năng hấp thụ calcium của cơ thể còn tùy thuộc vào từng cá nhân. Nói chung chỉ khoảng 20 đến 30% calcium tiếp thu qua đường thức ăn được cơ thể hấp thụ và chuyển hóa, phần lớn còn lại tiết ra đường tiêu hóa. Mức độ hấp thụ calcium của cơ thể tùy thuộc vào lượng thức ăn chất sợi, và khả năng oxy hóa của ruột.

    Tóm lược và kết luận

    Tóm lại, calcium là một chất khoáng rất quan trọng không chỉ đối với xương mà còn là đối với việc điều hóa hệ thống nội tiết của cơ thể con người. Đối với xương, giới chuyên gia đều nhất trí rằng calcium (và vitamin D) là nền tảng cho việc điều trị và phòng chống loãng xương. Nhiều nghiên cứu qui mô trong vòng 20 năm qua cho thấy bổ sung calcium

    (1000–1200 mg hàng ngày) có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương sau thời kì mãn kinh và giảm nguy cơ gãy xương. Tất cả (hay gần như tất cả) các nghiên cứu lâm sàng thử nghiệm hiệu quả của các thuốc như bisphosphonates, raloxifene, PTH, calcitonin, v.v… đều phải sử dụng calcium và vitamin D. Calcium khi dùng chung với các thuốc.

    bisphosphonates và vitamin D (700–800 IU hàng ngày) trong người cao tuổi có thể nâng cao mức độ hiệu nghiệm của việc điều trị chống loãng xương. Vì thế, ở các nước Âu Mĩ, người ta khuyến khích dân chúng nên ăn uống sao cho cơ thể tiếp nhận từ 1000 đến 1500 mg hàng ngày (xem bảng chỉ dẫn trên). Nhưng trong thực tế, người Âu Mĩ chỉ tiếp nhận khoảng 700-800 mg hàng ngày. Ở nước ta, chưa có số liệu chính thức về tình trạng calcium, nhưng tình trạng suy dinh dưỡng và vi dinh dưỡng trong trẻ em có xu hướng trầm trọng . Do đó, cũng có thể suy luận rằng tình trạng thiếu calcium trong dân số ở nước ta cũng không khác gì, nếu không muốn nói là trầm trọng hơn, các nước Âu Mĩ.

    Trong tất cả các phương tiện điều trị loãng xương

    Alpha Lipid Life line là sản phẩm đơn giản nhất và rẻ tiền nhất. Trong điều kiện kinh tế còn ít nhiều khăn đối với phần đông dân số trong nước, tăng cường hay bổ sung calcium nên được xem là một biện pháp thực tế nhất để phòng chống loãng xương và gãy xương trên qui mô cả nước.

     

    SUANON.US: Tầm quan trọng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Posted at  11:39  |  in  Tin moi  |  Read More»

    Tác dụng của Canxi đối với sức khỏe con người

    Calcium là một trong những khoáng chất phổ biến nhất và thông dụng nhất trong cơ thể con người. Khoảng 99% calcium trong cơ thể có thể tìm thấy trong xương và răng. Calcium không chỉ đóng vai trò thiết yếu cho việc phát triển xương, mà còn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của cơ bắp, thông máu, phát tín hiệu cho các tế bào thần kinh, và giúp tiết chế một số kích thích tố (hormones).

    Vai trò của calcium trong quá trình tiến hóa của con người trong suốt 35.000 năm qua đã được nghiên cứu từ lâu, xuất phát từ ý niệm “thực phẩm thời đồ Đá” (Paleolithic Diet). Theo các nghiên cứu nhân chủng học, vào thời đại đồ Đá con người sống bằng nghề săn bắn, hái lượm, và lượng calcium trong thực phẩm thời đó thường ở mức độ trên.

    2000 mg hàng ngày. Khoảng 12.000 năm về trước, con người có mật độ xương cao hơn thời nay khoảng 17%. Nhưng khi con người bắt đầu định cư, phát triển nông nghiệp, trồng cây, lượng calcium tiếp thụ giảm dần cho đến ngày nay. Theo nghiên cứu dịch tễ học, hiện nay ngay cả tại các nước Âu Mĩ, lượng calcium tiếp thụ hàng ngày chỉ trên dưới.

    500 mg. Còn tại các nước như Thái Lan và Việt Nam, lương calcium tiếp thụ trung bình hàng ngày chỉ 300 mg. Theo các nhà nhân chủng học, đó chính là lí do tại sao nhiều người ngày nay mắc chứng loãng xương.


    Davin France Calcium - Bổ sung Can xi, vitamin D3 cho cơ thể


    Loãng xương và gãy xương

    Loãng xương là một bệnh mà lực của xương bị suy yếu và cấu trúc của xương bịsuy đồi, dẫn đến tình trạng xương trở nên dòn, dễ bị gãy khi va chạm với một lực đối nghịch, như té chẳng hạn. Các xương quan trọng thường bị gãy là xương cột sống (vertebrae), xương đùi (hip), cổ xương đùi (femoral neck) và xương tay. Gãy xương sườn và khung xương chậu (pelvis) cũng thường hay thấy trong các bệnh nhnhân có tuổi, và cũng có thể xem là hệ quả của loãng xương. Trong nhiều trường hợp, xương bị gãy nhưng không có biểu hiện gì bề ngoài, và người mắc phải bệnh không hề hay biết. Vì thế, loãng xương còn được gọi là một "căn bệnh âm thầm" (silent disease). Một phần vì đặc tính "âm thầm" này, loãng xương do đó là một căn bệnh rất phổbiến trong cộng đồng, nhất là trong người già. Ở nước ta, một nghiên cứu dịch tễ học cho thấy khoảng 20% phụ nữ trên 60 tuổi có triệu chứng loãng xương. Một trong những

    nguyên nhân hàng đầu làm cho gãy xương là mật độ xương trong người quá thấp [3]. Mật độ xương (bone mineral density hay BMD) là lượng chất khoáng tính bằng gram trên mỗi cm vuông (g/cm2) của một xương. Xương thường được quan tâm nhiều nhất là xương cột sống (lumbar spine) và đặc biệt là xương đùi. Mật độxương đùi tăng giảm tùy theo độ tuổi. Trong giai đoạn thiếu niên, mật độ xương tăng rất nhanh và đạt mức độ cao nhất vào độ tuổi từ 20 đến 30. Sau độ tuổi này, mật độ xương bắt đầu suy giảm dần dần. Ở phụ nữ vào độ tuổi 60 mật độ xương chỉ bằng 50% so với mật độ đỉnh vào tuổi “xuân thì”. Chính vì thế mà gãy xương thường hay xảy ra ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh.

    Đàn ông cũng bị gãy xương, nhưng nguy cơ gãy xương ở đàn ông không cao nhưphụ nữ. Theo các nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến tuổi 85 thì có 1 phụ nữ bị gãy xương, và cứ 3 đàn ông sống cùng độ tuổi thì có 1 người sẽ bịgãy xương. Các tần suất này tương đương với tần suất mang bệnh tim và ung thư. Thật vậy, nguy cơ bị gãy xương đùi trong phụ nữ tương đương với nguy cơ bị ung thư vú. Loãng xương là một căn bệnh phức tạp với nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ.

    Nguy cơ bị loãng xương một phần là do di truyền, và một phần là do các yếu tố môi trường sống (như ăn uống, vận động cơ thể) cũng như hormones. Tất cả các yếu tố này có liên quan đến lượng chất khoáng và chất lượng xương trong cơ thể con người. Calcium và loãng xương.

     Bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên các phụ nữ đã mãn kinh ít nhất là 6 năm và họ được cho dùng 500 mg calcium hàng ngày suốt 2 năm cho thấy calcium có khảnăng làm giảm hay ngưng tỉ lệ mất xương tại cột sống, đùi và xương tay. Một nghiên cứu khác theo dõi các phụ nữ với sức khỏe bình thường trong vòng 3 năm cũng cho thấy bổ sung calcium với liêu lượng 1000 mg hàng ngày có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương đùi và làm ngưng mất xương cột sống  Khá nhiều nghiên cứu còn cho thấy bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên đàn ông và phụ nữ tuổi 65 trở lên kết luận rằng bổ sung calcium 500 mg hàng ngày và 700 IU vitamin D trong vòng 3 năm có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đến 46% (tỉ sốnguy cơ: 0.54; khoảng tin cậy 95%: 0.12–0.77). Một nghiên cứu lâm sàng gần đây cũng ghi nhận rằng trong các phụ nữ cao tuổi, bổ sung calcium với liều lượng 1200 mg hàng ngày và 800 IU vitamin D trong vòng 18 tháng có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đùi khoảng 76% (tỉ số nguy cơ: 0.26; khoảng tin cậy 95%: 0.03–0.44) và giảm nguy cơ gãy các xương ngoài xương cột sống.

    khoảng 75% (tỉ số nguy cơ: 0.25; khoảng tin cậy 95%: 0.09–0.38) Một nghiên cứu lâm sàng khác trên các phụ nữ sau thời kì mãn kinh, thiếu calcium trong người, và từng bị gãy xương cột sống, sau khi cho bổ sung calcium, các nhà nghiên cứu ghi nhận nguy cơ gãy xương trong các phụ nữ này giảm đến 77% (tỉ sốnguy cơ: 0.23), nhưng vì số lượng đối tượng còn ít cho nên chưa có ý nghĩa thống kê  Trong một phân tích tổng hợp mới công bố gần đây, bổ sung calcium cho phụ nữsau thời kì mãn kinh có hiệu quả giảm nguy cơ gãy xương cột sống khoảng 23% . Bổ
    sung calcium còn có thể làm giảm nguy cơ gãy xương tay, xương đùi, xương chậu, v.v… và mức độ hiệu nghiệm tương đương với thuốc risedronate, calcitonin, hay vitamin D.
    Hiệu quả của bổ sung calcium đã được nghiên cứu và kết quả cho thấy có thể tăng mật độ xương. Khi dùng calcium với vitamin D hay các thuốc bisphosphonates, ảnh hưởng tích cực của calcium trong việc tăng mật độ xương càng rõ ràng hơn.

    Nhu cầu calcium trong từng độ tuổi

    Trong thời gian niên thiếu và trưởng thành, khung xương của cơ thể tăng trưởng nhanh chóng, và calcium rất cần trong giai đoạn này để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng của bộ xương. Cần nói thêm rằng mật độ xương đạt mức độ tối đa trong độ tuổi từ 20 đến 30, do đó tích tụ calcium trong giai đoạn này là một biện pháp phòng chống loãng
    xương về sau rất hữu hiệu 

    Phụ nữ mang thai và trong thời kì tiết sữa (lactation) rất cần calcium. Trong thời kì mang thai, nhất là vào tháng thứ 6 trở đi, sự cần thiết calcium càng cao để đáp ứng nhu cầu hình thành bộ xương cho thai nhi. Trong thời kì tiết sữa, phụ nữ cần bổ sung calcium để duy trì và sản xuất lượng sữa cần thiết cho con. Trong thời gian mang thai và tiết sữa, phụ nữ thường bị mất khoảng 2 đến 5% mật độ xương trong người, nhưng sau đó lượng xương mất này sẽ được phục hồi . Có nhiều phụ nữ ở các nước đang phát triển có triệu chứng loãng xương, thậm chí gãy nhân có tuổi, và cũng có thể xem là hệ quả của loãng xương. Trong nhiều trường hợp, xương bị gãy nhưng không có biểu hiện gì bề ngoài, và người mắc phải bệnh không hề hay biết. Vì thế, loãng xương còn được gọi là một "căn bệnh âm thầm" (silent disease).

    Một phần vì đặc tính "âm thầm" này, loãng xương do đó là một căn bệnh rất phổ biến trong cộng đồng, nhất là trong người già. Ở nước ta, một nghiên cứu dịch tễ học cho thấy khoảng 20% phụ nữ trên 60 tuổi có triệu chứng loãng xương
    Một trong những nguyên nhân hàng đầu làm cho gãy xương là mật độ xương trong người quá thấp. Mật độ xương (bone mineral density hay BMD) là lượng chất khoáng tính bằng gram trên mỗi cm vuông (g/cm2) của một xương. Xương thường được
    quan tâm nhiều nhất là xương cột sống (lumbar spine) và đặc biệt là xương đùi. Mật độxương đùi tăng giảm tùy theo độ tuổi. Trong giai đoạn thiếu niên, mật độ xương tăng rất nhanh và đạt mức độ cao nhất vào độ tuổi từ 20 đến 30. Sau độ tuổi này, mật độ xương bắt đầu suy giảm dần dần. Ở phụ nữ vào độ tuổi 60 mật độ xương chỉ bằng 50% so với mật độ đỉnh vào tuổi “xuân thì”. Chính vì thế mà gãy xương thường hay xảy ra ở các phụnữ sau thời kì mãn kinh. Đàn ông cũng bị gãy xương, nhưng nguy cơ gãy xương ở đàn ông không cao như phụ nữ. Theo các nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến tuổi 85 thì có 1 phụ nữ bị gãy xương, và cứ 3 đàn ông sống cùng độ tuổi thì có 1 người sẽ bịgãy xương. Các tần suất này tương đương với tần suất mang bệnh tim và ung thư. Thật vậy, nguy cơ bị gãy xương đùi trong phụ nữ tương đương với nguy cơ bị ung thư vú.
    Loãng xương là một căn bệnh phức tạp với nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ. Nguy cơ bị loãng xương một phần là do di truyền, và một phần là do các yếu tố môi trường sống (như ăn uống, vận động cơ thể) cũng như hormones. Tất cả các yếu tố này có liên quan đến lượng chất khoáng và chất lượng xương trong cơ thể con người.

    Calcium và loãng xương


     Bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên các phụ nữ đã mãn kinh ít nhất là 6 năm và họ được cho dùng 500 mg calcium hàng ngày suốt 2 năm cho thấy calcium có khảnăng làm giảm hay ngưng tỉ lệ mất xương tại cột sống, đùi và xương tay. Một nghiên cứu khác theo dõi các phụ nữ với sức khỏe bình thường trong vòng 3 năm cũng cho thấy bổ sung calcium với liêu lượng 1000 mg hàng ngày có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương đùi và làm ngưng mất xương cột sống. Khá nhiều nghiên cứu còn cho thấy bổ sung calcium có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh. Một nghiên cứu lâm sàng trên đàn ông và phụ nữ tuổi 65 trở lên kết luận rằng bổ sung calcium 500 mg hàng ngày và 700 IU vitamin D trong vòng 3 năm có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đến 46% (tỉ sốnguy cơ: 0.54; khoảng tin cậy 95%: 0.12–0.77).

    Một nghiên cứu lâm sàng gần đây cũng ghi nhận rằng trong các phụ nữ cao tuổi, bổ sung calcium với liều lượng 1200 mg hàng ngày và 800 IU vitamin D trong vòng 18 tháng có hiệu quả làm giảm nguy cơ gãy xương đùi khoảng 76% (tỉ số nguy cơ: 0.26; khoảng tin cậy 95%: 0.03–0.44) và giảm nguy cơ gãy các xương ngoài xương cột sống
    khoảng 75% (tỉ số nguy cơ: 0.25; khoảng tin cậy 95%: 0.09–0.38).
    Một nghiên cứu lâm sàng khác trên các phụ nữ sau thời kì mãn kinh, thiếu calcium trong người, và từng bị gãy xương cột sống, sau khi cho bổ sung calcium, các nhà nghiên cứu ghi nhận nguy cơ gãy xương trong các phụ nữ này giảm đến 77% (tỉ sốnguy cơ: 0.23), nhưng vì số lượng đối tượng còn ít cho nên chưa có ý nghĩa thống kê. Trong một phân tích tổng hợp mới công bố gần đây, bổ sung calcium cho phụ nữ sau thời kì mãn kinh có hiệu quả giảm nguy cơ gãy xương cột sống khoảng 23% . Bổ sung calcium còn có thể làm giảm nguy cơ gãy xương tay, xương đùi, xương chậu, v.v…
    và mức độ hiệu nghiệm tương đương với thuốc risedronate, calcitonin, hay vitamin D. Hiệu quả của bổ sung calcium đã được nghiên cứu và kết quả cho thấy có thể tăng mật độxương. Khi dùng calcium với vitamin D hay các thuốc bisphosphonates, ảnh hưởng tích cực của calcium trong việc tăng mật độ xương càng rõ ràng hơn.
    Nhu cầu calcium trong từng độ tuổi

    Trong thời gian niên thiếu và trưởng thành, khung xương của cơ thể tăng trưởng nhanh chóng, và calcium rất cần trong giai đoạn này để đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng của bộ xương. Cần nói thêm rằng mật độ xương đạt mức độ tối đa trong độ tuổi từ 20 đến 30, do đó tích tụ calcium trong giai đoạn này là một biện pháp phòng chống loãng xương về sau rất hữu hiệu.

    Phụ nữ mang thai và trong thời kì tiết sữa (lactation) rất cần calcium. Trong thời kì mang thai, nhất là vào tháng thứ 6 trở đi, sự cần thiết calcium càng cao để đáp ứng nhu cầu hình thành bộ xương cho thai nhi. Trong thời kì tiết sữa, phụ nữ cần bổ sung calcium để duy trì và sản xuất lượng sữa cần thiết cho con. Trong thời gian mang thai và tiết sữa, phụ nữ thường bị mất khoảng 2 đến 5% mật độ xương trong người, nhưng sau đó lượng xương mất này sẽ được phục hồi [. Có nhiều phụ nữ ở các nước đang phát triển có triệu chứng loãng xương, thậm chí gãy xương, trong thời kì mang thai và tiết sữa vì mất xương. Do đó, duy trì lượng calcium cần thiết trong thời kì này rất quan trọng để chống lại nguy cơ mất xương và gãy xương .

    Đối với các phụ nữ sau thời kì mãn kinh, khả năng hấp thụ calcium từ ruột và thận bị suy giảm vì mất kích thích tố. Tình trạng này dẫn đến một “cơ chế bồi thường”: cơ thểtiết ra hormone tuyến cận giáp (parathyroid hormone) để duy trì lượng calcium trong máu ở mức độ bình thường. Nhưng cơ chế này dẫn đến tình trạng mất xương. Do đó, để
    phòng chống tình trạng này, phụ nữ cần tiếp nhận khoảng 1000 mg calcium hàng ngày. Tính trung bình, 1000 mg tương đương với 3 – 4 li sữa tươi mỗi ngày.
    Đối với nhiều phụ nữ trong độ tuổi trung niên, lượng calcium tiếp thu qua nguồn thức ăn uống còn quá thấp (chỉ 30 đến 60%) so với lượng calcium cần thiết, có lẽ do tiết thực, không thích dùng thực phẩm động vật và tránh chất béo, hay trong một số người, dị ứng với sữa bò. Trong các trường hợp này, bổ sung calcium là một điều cần thiết để
    phòng chống mất xương trong những năm sau mãn kinh.
     Lượng calcium đề nghị nên tiếp nhận hàng ngày độ tuổi lượng calcium cần thiết hàng ngày:
    Trẻ em còn bú sữa mẹ Mới sinh đến 6 tháng 300 mg
    Trẻ em bú sữa bình Mới sinh đến 6 tháng 500 mg
    Trẻ em 1 – 3 tuổi 700 mg 4 – 7 tuổi 900 mg
    Nữ trong tuổi vị thành niên 8 – 11 tuổi 900 mg 12 – 15 tuổi 1000 mg 16 – 18 tuổi 800 mg
    Phụ nữ 19 – 54 tuổi 800 mg 54+ tuổi 1000 mg
    Phụ nữ có mang 1100 - 1200 mg
    Nam thiếu niên 8 – 11 tuổi 800 mg 12 – 15 tuổi 1200 mg 16 – 18 tuổi 1000 mg
    Đàn ông 19 – 64 tuổi 800 mg 64+ tuổi 800 mg
    Trích tài liệu: National Health and Medical Research Council. Recommended dietary intakes for use in Australia. 1991 Canberra, AGPS.
    Các tác dụng khác của calcium

    Ngoài tác dụng làm giảm nguy cơ loãng xương và gãy xương, calcium còn làm giảm cao huyết áp, và giảm chất béo trong cơ thể. Về mối liên hệ giữa calcium và chất béo, có hai cơ chế mà calcium có thể làm giảm chất béo trong cơ thể. Khi ăn uống có nhiều chất calcium, hệ quả là nó khống chế vitamin D , và qua đó làm giảm lượng calcium trong các tế bào béo (adipocytes). Theo nghiên cứu, tiếp thu 600 mg calcium hàng ngày trong vòng một năm có thể làm giảm cân đến 4,9 kg . Nhưng quá trình này cũng nảy sinh một nguy cơ khác, đó là nồng độ calcium cao có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư tiền liệt tuyến, mặc dù có nghiên cứu cho thấy mối nguy cơ này không đáng kể .
    Một cơ chế khác là calcium làm suy giảm khả năng hấp thụ chất béo .
    Trong nhiều trường hợp, giảm chất béo là một “cứu cánh”, nhưng trong các trường hợp khác, nó cũng có nghĩa là giảm năng lượng cho cơ thể!
    Vai trò chất đệm.

     Đối với những người ăn chất đạm động vật nhiều, calcium đóng vai trò quan trọng trong việc cân đối hệ thống nội tiết. Cơ thể con người lúc nào cũng duy trì một lượng calcium trong máu gần như bất định, và một khi trong máu thiếu calcium, hệ thống nội tiết sẽ tìm cách “rút” calcium từ xương, và hệ quả của qui trình sinh học này là cho xương bị mất dần, dẫn đến loãng xương. Những người ăn chất đạm động vật nhiều có thể dẫn đến tình trạng nhiễm axít (acidosis), tức là tăng nhu cầu chất đệm cho máu, và điều này có nghĩa là calcium bị bài tiết ra nhiều hơn là lượng thu nhập.

    vào . Thành ra, tiếp thu calcium đầy đủ sẽ ngăn ngừa ảnh hưởng này xảy ra. Giới y tế đề nghị cứ ăn 50 g chất đạm, nên tiếp thu khoảng 1 g calcium.

    Calcium và cao huyết áp.

    Cao huyết áp là bệnh tương đối phổ biến trong người cao tuổi, nhất là ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu cho thấy calcium có thể làm giảm nguy cơ cao huyết áp. Người có lượng calcium đầy đủ có nguy cơ cao huyết áp thấp hơn người thiếu calcium .
    Hấp thụ calcium

    Một khía cạnh quan trọng của calcium là khả năng hấp thụ calcium của cơ thể còn tùy thuộc vào từng cá nhân. Nói chung chỉ khoảng 20 đến 30% calcium tiếp thu qua đường thức ăn được cơ thể hấp thụ và chuyển hóa, phần lớn còn lại tiết ra đường tiêu hóa. Mức độ hấp thụ calcium của cơ thể tùy thuộc vào lượng thức ăn chất sợi, và khả năng oxy hóa của ruột.

    Tóm lược và kết luận

    Tóm lại, calcium là một chất khoáng rất quan trọng không chỉ đối với xương mà còn là đối với việc điều hóa hệ thống nội tiết của cơ thể con người. Đối với xương, giới chuyên gia đều nhất trí rằng calcium (và vitamin D) là nền tảng cho việc điều trị và phòng chống loãng xương. Nhiều nghiên cứu qui mô trong vòng 20 năm qua cho thấy bổ sung calcium

    (1000–1200 mg hàng ngày) có hiệu quả làm giảm tình trạng mất xương sau thời kì mãn kinh và giảm nguy cơ gãy xương. Tất cả (hay gần như tất cả) các nghiên cứu lâm sàng thử nghiệm hiệu quả của các thuốc như bisphosphonates, raloxifene, PTH, calcitonin, v.v… đều phải sử dụng calcium và vitamin D. Calcium khi dùng chung với các thuốc.

    bisphosphonates và vitamin D (700–800 IU hàng ngày) trong người cao tuổi có thể nâng cao mức độ hiệu nghiệm của việc điều trị chống loãng xương. Vì thế, ở các nước Âu Mĩ, người ta khuyến khích dân chúng nên ăn uống sao cho cơ thể tiếp nhận từ 1000 đến 1500 mg hàng ngày (xem bảng chỉ dẫn trên). Nhưng trong thực tế, người Âu Mĩ chỉ tiếp nhận khoảng 700-800 mg hàng ngày. Ở nước ta, chưa có số liệu chính thức về tình trạng calcium, nhưng tình trạng suy dinh dưỡng và vi dinh dưỡng trong trẻ em có xu hướng trầm trọng . Do đó, cũng có thể suy luận rằng tình trạng thiếu calcium trong dân số ở nước ta cũng không khác gì, nếu không muốn nói là trầm trọng hơn, các nước Âu Mĩ.

    Trong tất cả các phương tiện điều trị loãng xương

    Alpha Lipid Life line là sản phẩm đơn giản nhất và rẻ tiền nhất. Trong điều kiện kinh tế còn ít nhiều khăn đối với phần đông dân số trong nước, tăng cường hay bổ sung calcium nên được xem là một biện pháp thực tế nhất để phòng chống loãng xương và gãy xương trên qui mô cả nước.

     

    THỐNG KÊ

    LIÊN KẾT

    Hỗ trợ trực tuyến 24/24 : 0942.239.778 | 09.3637.1718 |
    Nội dung thuộc về Yeusuanon.com
    Copyright © 2014. Suanon.uS - All Rights Reserved
    Quản Lý Yeusuanon.com
    Liên Hệ: Mr: Hoàng Phúc
    Phone: 0942.239.778 Hoặc 09.3637.1718
    back to top